Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 12, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Ngô Thị Chuyên

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 12, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Ngô Thị Chuyên

Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?

(Máy móc làm cho lao động nhẹ nhàng, đơn giản, chứ không phải làm cho đời sông người lao động được nhẹ nhàng thoải mái hơn. Bọn tư bản lợi dụng máy móc để tăng cường bóc lột công nhân)

 “Lực lượng sản xuất máy móc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng và đơn giản ư? Bon tư bản nói: Hay lắm! Bây giờ ta có thể thuê những công nhân không có kiến thức, thuê cả đàn bà và trẻ em, thật là tiện lợi!”

 “Lực lượng sản xuất máy móc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng và đơn giản ư? Bon tư bản nói: Hay lắm! Bây giờ ta có thể kéo dài ngày lao động đến 10, 12, 14, 16 thậm chí đến 18 giờ!”

.vào bất cứ một nhà máy sợi nào vào năm 1830 ở Anh, Đức hoặc Mỹ đều thấy cảnh tượng như sau:

 Đàn ông và đàn bà đứng chen chúc nhau, có cả trẻ em độ 12, 15 tuổi hoặc chỉ 5 và 4 tuổi giúp việc bên cạnh. Không khí dày đặc bụi bông và bụi cát làm ai nấy đều ho và chảy nước mắt. Một em bé 7 tuổi ngủ gật vì nó đã làm việc 12 giờ liền. Mẹ nó chưa biết thì tên cai đã đánh thức đứa bé dậy.

 Bỗng một tiếng kêu thét. Một thiếu nữ mắt quầng sâu và ốm yếu, vì kiệt sức đã ngã vào máy đang chạy và bàn tay cô bị nghiến nát. Tên cai đến và chửi inh ỏi, nào là như thế làm giảm số lãi, nào là máy phải ngừng chạy để lau chùi. Nó chửi mãi cho đến khi một cô gái khác đến đứng máy thay cho người bị nạn. Trước cảnh tượng đó, rất nhiều người căm giận và công phẫn

 Nhưng làm gì bây giờ?Họ trút nỗi căm hờn vào máy móc .

Urgen Kutsinxki_ “Từ cây gậy đến nhà máy tự động”

 

ppt 20 trang thuongle 4340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 12, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Ngô Thị Chuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường :THCS Hạp LĩnhGV:Ngô Thi Chuyên Môn :Lịch Sử Lớp :8AChào mừng các thầy cô giáotới dự tiết họcTiết 13:CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI TK XVIII ĐẾN ĐẦU TK XX	Vì sao ngay từ khi ra đời công nhân đã đấu tranh chống giai cấp tư sản?NGUYÊN NHÂN Công nhân bị bóc lột ngày càng nặng nềHọ phải làm việc nhiều mà lương thấpĐiều kiện lao động và ăn ở tồi tànHình 24: Lao động trẻ em trong hầm mỏ của AnhQua bức tranh H.24. Hãy phát biểu suy nghĩ của em về bức hình này và về quyền trẻ em hôm nayVì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?(Máy móc làm cho lao động nhẹ nhàng, đơn giản, chứ không phải làm cho đời sông người lao động được nhẹ nhàng thoải mái hơn. Bọn tư bản lợi dụng máy móc để tăng cường bóc lột công nhân) “Lực lượng sản xuất máy móc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng và đơn giản ư? Bon tư bản nói: Hay lắm! Bây giờ ta có thể thuê những công nhân không có kiến thức, thuê cả đàn bà và trẻ em, thật là tiện lợi!” “Lực lượng sản xuất máy móc làm cho lao động trở nên nhẹ nhàng và đơn giản ư? Bon tư bản nói: Hay lắm! Bây giờ ta có thể kéo dài ngày lao động đến 10, 12, 14, 16 thậm chí đến 18 giờ!”...vào bất cứ một nhà máy sợi nào vào năm 1830 ở Anh, Đức hoặc Mỹ đều thấy cảnh tượng như sau: Đàn ông và đàn bà đứng chen chúc nhau, có cả trẻ em độ 12, 15 tuổi hoặc chỉ 5 và 4 tuổi giúp việc bên cạnh. Không khí dày đặc bụi bông và bụi cát làm ai nấy đều ho và chảy nước mắt. Một em bé 7 tuổi ngủ gật vì nó đã làm việc 12 giờ liền. Mẹ nó chưa biết thì tên cai đã đánh thức đứa bé dậy. Bỗng một tiếng kêu thét. Một thiếu nữ mắt quầng sâu và ốm yếu, vì kiệt sức đã ngã vào máy đang chạy và bàn tay cô bị nghiến nát. Tên cai đến và chửi inh ỏi, nào là như thế làm giảm số lãi, nào là máy phải ngừng chạy để lau chùi. Nó chửi mãi cho đến khi một cô gái khác đến đứng máy thay cho người bị nạn. Trước cảnh tượng đó, rất nhiều người căm giận và công phẫn Nhưng làm gì bây giờ?Họ trút nỗi căm hờn vào máy móc ... Urgen Kutsinxki_ “Từ cây gậy đến nhà máy tự động”Đầu TK XIX, hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân có gì mới hơn trước?Giai cấp công nhân tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sảnThời gianĐịa điểmHình thức đấu tranhMục tiêu đấu tranhLẬP NIÊN BIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU CỦA CÔNG NHÂN NHỮNG NĂM 1830 - 1840Thời gianĐịa điểmHình thức đấu tranhMục tiêu đấu tranh1831, 1834Li-ông (Pháp)Khởi nghĩa vũ trang Đòi thiết lập chế độ cộng hoà Tăng lương, giảm giờ làm.1844Sơ-lê-din (Đức)Khởi nghĩa vũ trang Chống sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ.1836 đến1847Anh- Mít tinh, biểu tình có tổ chức Đòi quyền phổ thông bầu cử.Tăng lương, giảm giờ làm.Cuối cùng đều bị thất bạiNIÊN BIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU CỦA CÔNG NHÂN NHỮNG NĂM 1830 - 1840Phong trào công nhân thời kỳ này có điểm gì khác phong trào công nhân truớc đó? Giai đoạn đầuNhững năm 30 - 40 Tự phát , bồng bột Chưa xác định được kẻ thù Chỉ giải quyết những yêu cầu trước mắt Đấu tranh có tổ chức Đã xác định được kẻ thù Phối hợp nhiều hình thức đấu tranh, không chỉ đòi quyền lợi trước mắt mà còn có mục tiêu về chính trị rõ nétC.Mác (1818-1883)Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thông minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với các báo có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp.Ph. Ăng-ghen (1820-1895)Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men, thuộc vùng công nghiệp phát triển nhất của Đức thời đó. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản, ông tỏ ra khinh ghét chúng. Năm 1842, ông sang Anh và đi sâu tìm hiểu nỗi thống khổ của những người công nhân, công bố nhiều bài viết, trong đó có cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”.C.Mác (1818-1883)Ph. Ăng-ghen (1820-1895)“Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột”. “Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi sự xiềng xích”. Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen?Đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản.Trang bìa Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, xuất bản lần đầu tiên tại Anh tháng 2-1848Quang cảnh buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhấtVai trò của Quốc tế thứ nhất đối với Phong trào công nhân quốc tế?VAI TRÒ CỦA QUỐC TẾ THỨ NHẤT Tiến hành truyền bá học thuyết Mác. Là trung tâm đoàn kết, thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.Hướng dẫn về nhà:- Học bài cũ- Xem trước ND: Phong trào công nhân Quốc tế cuối TK XIX. Quốc tế thứ hai (bài 7)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_12_bai_4_phong_trao_cong_nhan_v.ppt