Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 14, Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (Tiếp theo) - Ngô Thị Chuyên

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 14, Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (Tiếp theo) - Ngô Thị Chuyên

- Những nguyên nhân nào khiến phong trào CNQT tiếp tục phát triển ở các nước Âu – Mĩ những năm cuối TK XIX ?

Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản ngày càng gay gắt.

Ý thức giác ngộ giai cấp của công nhân ngày càng cao. (Học thuyết Mác thâm nhập vào phong trào công nhân).

- Mô tả lại bức ảnh và phát biểu cảm nghĩ của em về cuộc biểu tình của công nhân Niu Ooc năm 1882

Bức ảnh mô tả dòng người biểu tình ở Niu Ooc ngày 1/5/1882. Hôm đó, hơn 8 vạn công nhân đổ xuống đường mang theo biểu ngữ đấu tranh đòi giới chủ phải đảm bảo cho người lao động và hát vang những bài hát tự sáng tác. Giao thông đường bộ, đường sắt của TP hoàn toàn bị ngừng trệ, mọi nhà kho đểu đóng cửa, các nhà máy ngừng hoạt động. Viên thị trưởng TP tức giaanju ra lệnh đàn áp công nhân bằng bạo lực và cuộc biểu tình bị dìm trong biển máu

 “Bạn thử nghĩ xem trên trái đất này
 Đổi một đồng lương bằng lao động khổ sai.
 Cả cuộc đời ta vất vả vì ai?
 Chẳng phải cho riêng ta: linh hồn và thân xác.
 Các bạn hỡi! Muốn thoát khỏi cảnh đời tan nát.
 Hãy đấu tranh vì cuộc sống hôm nay.
 Hãy vươn mình vì hạnh phúc ngày mai.
 Đòi cho được tám giờ ngày lao động!”

Nhận xét gì về cuộc đấu tranh giai cấp công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX

Phong trào được diễn ra hầu hết các nước tư bản Âu- Mỹ

Lực lượng tham gia đông đảo, chủ yêu công nhân

Mức độ: Công nhân đấu tranh quyết liệt

Kết quả:

- Giành được một số quyền lợi về kinh tế và chính trị

- Các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời ở mỗi nước.

 

ppt 10 trang thuongle 4440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 14, Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX (Tiếp theo) - Ngô Thị Chuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường :THCS Hạp LĩnhGV:Ngô Thi Chuyên Môn :Lịch Sử Lớp :8AChào mừng các thầy cô giáotới dự tiết họcTiết 14:CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI TK XVIII ĐẾN ĐẦU TK XX (tiếp theo)	 - Những nguyên nhân nào khiến phong trào CNQT tiếp tục phát triển ở các nước Âu – Mĩ những năm cuối TK XIX ? Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản ngày càng gay gắt.Ý thức giác ngộ giai cấp của công nhân ngày càng cao. (Học thuyết Mác thâm nhập vào phong trào công nhân).LẬP NIÊN BIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU CỦA CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỶ XIXThời gianĐịa điểmHình thức đấu tranhMục tiêu đấu tranhNIÊN BIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU CỦA CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỶ XIXThời gianĐịa điểmHình thức đấu tranhMục tiêu đấu tranh1889AnhBãi côngĐòi tăng lương1893PhápChính trịĐòi quyền và giành thắng lợi trong bầu cử Quốc hội1/5/1886MĩĐình công, biểu tìnhĐòi ngày làm 8hNguyên nhân phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX?Cuộc biểu tình của công nhân Niu Oóc năm 1882 “Bạn thử nghĩ xem trên trái đất này Đổi một đồng lương bằng lao động khổ sai. Cả cuộc đời ta vất vả vì ai? Chẳng phải cho riêng ta: linh hồn và thân xác. Các bạn hỡi! Muốn thoát khỏi cảnh đời tan nát. Hãy đấu tranh vì cuộc sống hôm nay. Hãy vươn mình vì hạnh phúc ngày mai. Đòi cho được tám giờ ngày lao động!”Bức ảnh mô tả dòng người biểu tình ở Niu Ooc ngày 1/5/1882. Hôm đó, hơn 8 vạn công nhân đổ xuống đường mang theo biểu ngữ đấu tranh đòi giới chủ phải đảm bảo cho người lao động và hát vang những bài hát tự sáng tác. Giao thông đường bộ, đường sắt của TP hoàn toàn bị ngừng trệ, mọi nhà kho đểu đóng cửa, các nhà máy ngừng hoạt động. Viên thị trưởng TP tức giaanju ra lệnh đàn áp công nhân bằng bạo lực và cuộc biểu tình bị dìm trong biển máu - Mô tả lại bức ảnh và phát biểu cảm nghĩ của em về cuộc biểu tình của công nhân Niu Ooc năm 1882Nhận xét gì về cuộc đấu tranh giai cấp công nhân thế giới cuối thế kỉ XIX Phong trào được diễn ra hầu hết các nước tư bản Âu- MỹKết quả:- Giành được một số quyền lợi về kinh tế và chính trị- Các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời ở mỗi nước.Lực lượng tham gia đông đảo, chủ yêu công nhânMức độ: Công nhân đấu tranh quyết liệtHướng dẫn về nhà:- Học bài cũ, - Chuẩn bị trước ND: Phong trào công nhân Nga và cuộc Cách mạng 1905 – 1907 (mục II bài 7)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_14_bai_7_phong_trao_cong_nhan_q.ppt