Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 17, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 17, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

NHIỆM VỤ HỌC TẬP

Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế nước Mĩ những năm 20 của thế kỉ XX?

( Hoàn cảnh; Thành tựu; Nguyên nhân phát triển)

Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình xã hội nước Mĩ những năm 20 của thế kỉ XX?

- Năm 1922 đồng đô la Mĩ được công nhận là tiền quốc tế.
- Từ 1923 đến 1929 công nghiệp tăng 69%.

- Từ 1926 đến 1929 sản lượng công nghiệp Mĩ vượt 9% so với sản lượng của 5 cường quốc Đức, Pháp, Anh, Nhật, Italia cộng lại.

- Mĩ nắm 60% dự trữ vàng của thế giới.

 

pptx 39 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 17, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN LỊCH SỬ 8 
Chào mừng quý thầy cô về dựgiờ học 
Washington DC1 Thủ đô 
Quốc kì 
Tượng nữ thần tự do 
Barack Obama 
Bản đồ thế giới 
- Vị trí địa lí: Nằm ở khu vực Bắc Mỹ, tiếp giáp với cả Bắc Đại Tây Dương và Bắc Thái Bình Dương, nằm giữa Canada và Mexico.- Diện tích: 9.631.420 km 2 (đứng thứ 3 thế giới sau Liên bang Nga và Canada)- Dân số: 327.712.154 người vào ngày 26/11/2018 
- Đơn vị tiền tệ: Dollar (USD ) 
Nước Mĩ 
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 
(1918-1939) 
Tiết 17- Bài 18 : 
Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX 
1. Kinh tế 
2. Xã hội 
II. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939 
1. Nước Mĩ trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 
2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ ven 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
NHIỆM VỤ HỌC TẬP 
Nhóm 1 : Tìm hiểu tình hình kinh tế nước Mĩ những năm 20 của thế kỉ XX? 
( Hoàn cảnh; Thành tựu; Nguyên nhân phát triển) 
Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình xã hội nước Mĩ những năm 20 của thế kỉ XX? 
- Năm 1922 đồng đô la Mĩ được công nhận là tiền quốc tế .  - Từ 1923 đến 1929 công nghiệp tăng 69 %. 
- Từ 1926 đến 1929 sản lượng công nghiệp Mĩ vượt 9% so với sản lượng của 5 cường quốc Đức, Pháp, Anh, Nhật, Italia cộng lại. 
- Mĩ nắm 60% dự trữ vàng của thế giới . 
Bãi đỗ xe ở Niu- Oóc 
Nhà ở của người lao động Mĩ 
Quan sát hình ảnh mô tả nơi ở của những người lao động Mĩ dưới đây em có nhận xét gì ? 
Hình 67 : Nhà ở của những người lao động Mĩ trong những năm 20 
Bất công, bị bóc lột, thất nghiệp 
Mỹ là quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa. Tuy nhiên, ẩn sau bức màn đa văn hóa đó là tình trạng phân biệt sắc tộc, đặc biệt là sự kỳ thị của những người Mỹ da trắng với cộng đồng người Mỹ gốc Phi, tình trạng phân biệt đối xử của các nhân viên thực thi pháp luật da trắng với công dân da màu. Tới khi Thương nghị sĩ Barack Obama trở thành tổng thống da màu đầu tiên của Hoa Kỳ đã phần nào làm thiêu giảm tình trạng biệt chủng tộc ở quốc gia này. Nhưng trên thực tế tình trạng này vẫn chưa chấm dứt. 
Trong thập niên 1920, nước Mỹ hưởng sự thịnh vượng ở khắp nơi, dẫu có yếu kém về nông nghiệp. Bong bóng tài chính bị thổi phòng bởi thị trường chứng khoán lạm phát mà sau đó dẫn đến sự sụp đổ thị trường chứng khoán vào ngày 29 tháng 10 năm 1929. Sự kiện này cùng với nhiều nhân tố kinh tế khác đã châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, được biết là đại khủng hoảng . Trong thời kỳ này, Hoa Kỳ trải qua thời kỳ giảm phát khi giá cả rớt, thất nghiệp lên cao từ 3% năm 1929 đến 25% năm 1933, giá cả nông phẩm rớt một nửa, sản lượng sản xuất rớt một phần ba. 
* Sản xuất ra khối của cải lớn, không đồng bộ giữa các ngành. 
* Sức mua của dân bị hạn chế, dẫn đến ế thừa hàng hoá “cung” nhiều hơn “cầu”. 
* Mĩ là nước phát triển nhanh nhưng cũng là nước khủng hoảng đầu tiên nặng nề nhất. 
	 Kinh tế phát triển nhanh lợi nhuận của nó rơi vào tay một số nhà tư bản tài chính và họ bắt tay với nhà nước để chi phối đất nước. Vì vậy ngành tài chính có khả năng làm lũng đoạn thị trường. Và khi ngành tài chính khủng hoảng thì nó kéo các ngành khác khủng hoảng theo. 
- Ngµy 29-10-1929 gi¸ cæ phiÕu tôt sôt 80% so víi th¸ng 9, cổ đông mất 15 tỉ USD. 
- Ngµy 24-10-1929, gi¸ cæ phiÕu h¹ ch­a tõng cã, MÜ gäi lµ “Ngµy thø năm ®en tối” 
Hãy kể những nỗi khổ mà người dân Mĩ phải chịu đựng do tác động của khủng hoảng 
Cuộc khủng hoảng ở Mĩ đã gây lên những hậu quả gì? 
Nạn thất nghiệp và nghèo đói lan tràn khắp các bang của nước Mĩ 
Các cuộc biểu tình lôi cuốn nhiều người tham gia 
Hàng nghìn ngân hàng, công ti công nghiệp và thương mại bị phá sản 
Khoảng 75% dân trại bị phá sả n . 
Năm 1932: sản xuất công nghiệp Mĩ giảm 2 lần so với năm 1929 
29/10/1929, “ngày thứ 3 đen tối”, thị trường chứng khoán New York tan vỡ 
Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm 1929 - 1933 
11 
Nông sản không bán được 
Nông dân trông chờ cứu trợ của nhà nước 
Sản xuất ngưng trệ 
 H68: Dòng người thất nghiệp trên đường phố Niu- Oóc 
24,9% 
1,9% 
1933 
 Biểu đồ về tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ (1920 - 1946) 
 Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945) 
 Ru-dơ-ven là Tổng thống thứ 32, sau đó đắc cử 4 nhiệm kì liên tiếp 
(1933- 1945 ), là một khuôn mặt trung tâm của thế giới giữa thế kỷ 20. được xem là một trong 3 Tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ sau Oa-sinh-tơn, Lin-côn, ông là một trong những người thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình thế giới. 
Chính sách mới 
Công nghiệp 
Nông nghiệp 
Ngân hàng 
Hợp đồng sản xuất và tiêu thụ 
Thương lượng mức lương 
Nâng giá nông sản 
Cho vay dài hạn 
Chính phủ kiểm soát 
Bảo đảm tiền gửi của khách hàng 
Biểu đồ về tỉ lệ thất ngiệp ở Mĩ (1920 - 1946) 
Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929-1941) 
24,9% 
14,3% 
1937 
1933 
Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ 
Bức tranh đương thời mô tả chính sách mới 
N 
C 
N 
I 
m 
h 
A 
Ơ 
H 
H 
C 
S 
P 
6 
D 
 
N 
C 
H 
Ủ 
T 
Ư 
S 
Ả 
N 
Câu 6:Đặc điểm của chế độ chính trị nước Mĩ? 
1 
Đ 
Ả 
N 
G 
C 
Ộ 
N 
G 
Câu 1. Tổ chức thành lập tháng 5-1921 ở Mĩ? 
2 
H 
Ấ 
T 
N 
G 
H 
I 
Ệ 
Câu 2: Người lao động Mĩ thường xuyên bị rơi vào tình trạng này trong thời kì 1929-1933? 
3 
R 
U 
D 
Ơ 
V 
E 
N 
Câu 3: Tổng thống đã đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng 1929-1933? 
4 
V 
À 
N 
G 
Câu 4: 60% dự trữ của thế giới tập trung ở Mĩ là gì? 
5 
T 
H 
Ư 
Ơ 
N 
G 
M 
Ạ 
I 
Câu 5: Trong những năm 20 của TKXX Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp, ,tài chính số một thế giới. 
 
S 
N 
Ả 
T 
MẬT MÃ LỊCH SỬ 
Thử tài 
11 chữ cái 
10 chữ cái 
07 chữ cái 
04 chữ cái 
 09 chữ cái 
11 chữ cái 
H 
M 
Ớ 
I 
C 
H 
Í 
N 
H 
S 
Á 
C 
CÂU HỎI 
Hãy so sánh cách thoát ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) của Mĩ với các quốc gia Châu Âu như Anh - Pháp và Đức - I-ta-li-a ?	 
Mĩ 
Một số nước tư bản châu Âu 
Anh - Pháp 
Đức – I-ta-li-a 
- Thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội 
- Thoát ra cuộc khủng hoảng bằng cách phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới 
-Thoát khỏi khủng hoảng bằng Chính 
sách mới của 
Ru-dơ-ven 
 Em hãy cho biết cuộc khủng hoảng của Mĩ gần đây nhất diễn ra vào thời gian nào? Về vấn đề gì? Có ảnh hưởng như thế nào đến thế giới? 
 Năm 2008 đến nay, cũng về lĩnh vực tài chính. Được bắt nguồn từ lĩnh vực tín dụng nhà ở thứ cấp. Bản thân nó là nguồn gốc trực tiếp của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Trong đó có cả Việt Nam. 
Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 
cũng bắt đầu từ Mỹ. 
Em biết gì về mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam hiện nay? 
Với tinh thần “Khép lại quá khứ, hướng đến tương lai”, “Hợp tác hai bên cùng có lợi”. Những năm gần đây mối quan hệ Việt – Mỹ đã có những tiến triển tốt. Cụ thể như: Nhiều hợp đồng kinh tế được ký kết; Giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam; Tìm kiếm người Mĩ mất tích trong chiến tranh Việt Nam 
24 
Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh(1975) Tổng thống Hoa Kỳ BillClinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995. 
	Ngoại giao Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở nên sâu sắc và đa dạng hóa hơn trong những năm gần đây. Hai nước đã thường xuyên mở rộng trao đổi chính trị, đối thoại về nhân quyền và an ninh khu vực. 
23 
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Hoa Kỳ 
QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ 
 L ễ hồi hương hài cốt quân nhân Mỹ lần thứ 139 tại Sân bay Quốc tế Nội Bài hồi tháng 12/20 1 16 
Tổng thống Clinton bắt tay người dân từ ban công một ngôi nhà sau khi thăm Văn Miếu Quốc Tử Giám trong chuyến thăm Việt Nam năm 2000 . 
 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm cùng Tổng thống Barack Obama tại Nhà Trắng (tháng 7/2015 ) . 
Nội dung 
Tác dụng 
Thực hiện chính sách mới 
Khủng hoảng 
Nạn thất nghiệp, nghèo đói tràn lan 
Phát triển phồn thịnh 
Tồn tại nhiều 
 bất công 
Xã hội: 
Kinh tế 
Xã hội 
Phục hồi 
Kinh tế 
Ổn định 
Xã hội 
1918-1929 
Calvin Coolidge 
1929-1933 
Herbert Hoover 
1933-1939 
Franklin Roosevent 
NƯỚC MĨ 
1929-1939 
1918-1939 
Kinh tế 
 1/ Bài tập : - Học bài và trả lời câu hỏi SGK 1, 2, 3. 
 - Lập bảng so sánh nền kinh tế Mĩ trong hai giai đoạn: 1918-1929 và 1929-1933. 
 2/ Chuẩn bị bài mới: 
 - Đọc thông tin: Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) 
+ Nhóm 1,2 : Tìm hiểu tình hình kinh tế Nhật Bản sau CTTG thứ nhất 
+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu về cuộc khủng hoảng kinh tế NB 1929 – 1933. 
- Sưu tầm tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và quan hệ Việt Nam – Nhật Bản. 
Hướng dẫn về nhà 
Xin cảm ơn và chào tạm biệt 
quý thầy cô giáo cùng các em 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_17_bai_18_nuoc_mi_giua_hai_cuoc.pptx