Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 19, Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Trường THCS Lương Thế Vinh
BÀI 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
Nguyên nhân sâu sa:
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.
- Mâu thuẫn: thị trường và thuộc địa.
- Hình thành hai khối quân sự đối lập nhau:
+ Khối Liên Minh (1882): Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a.
+ Khối Hiệp ước (1907): Anh, Pháp, Nga.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 19, Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Trường THCS Lương Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ 8 TIẾT 19 BÀI 13 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) TRƯỜNG THCS Lương Thế Vinh BÀI 13 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh II/ Những diễn biến chính của chiến sự III/ Kết cục của chiến tranh BÀI 13 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nguyên nhân sâu sa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất? *Em hãy điền vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở thời điểm năm 1860 và 1913? I . Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Vị trí Năm Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư 1860 1913 Anh Anh Đức Pháp Mĩ Đức Pháp Mĩ BẢN ĐỒ CÁC NƯỚC TƯ BẢN VÀ THUỘC ĐỊA Chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 - 1902) Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1898) BÀI 13 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nguyên nhân sâu sa: - Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản. - Mâu thuẫn: thị trường và thuộc địa . Phe liên minh Phe hiệp ước CHÚ GIẢI LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914 ĐỨC ÁO-HUNG Italia THỔNHĨ KỸ Bungari NGA PHÁP ANH Ailen Xec bi Hunggari Hy lạp Anbani NA UY THUY ĐIỂN Thụysĩ PhầnLan Khối Liên minh (1882) ĐỨC + ÁO –HUNG+ ITALIA Khối Hiệp ước (1907) ANH + PHÁP + NGA Hai khối ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh BÀI 13 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nguyên nhân sâu sa: - Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản. - Mâu thuẫn: thị trường và thuộc địa . - Hình thành hai khối quân sự đối lập nhau: + K hối Liên Minh (1882): Đức, Áo - Hung , I-ta-li-a. + Khối Hiệp ước (1907): Anh, Pháp, Nga. BÀI 13 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh * Nguyên nhân sâu sa: * Duyên cớ: Duyên cớ trực tiếp nào dẫn đến chiến tranh bùng nổ? Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo –Hung (Phéc đi năng) bị một phần tử khủng bố ở Xécbi ám sát khi đi tham quan cuộc tập trận của Áo–Hung. Phe Liên minh (Đức, Áo-Hung) chớp lấy cơ hội này tuyên chiến với phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga ) => Chiến tranh bùng nổ. Thái tử Áo – Hung: Frăng xoa Phécđinăng BÀI 13 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh * Nguyên nhân sâu sa: * Nguyên nhân trực tiếp (duyên cớ): - 28/6/1914, thái tử Áo - Hung bị phần tử người Xec-bi ám sát. BÀI 13 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I/Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh II/Diễn biến của chiến tranh Giai đoạn thứ nhất (1914-1916) Giai đoạn thứ nhất (1914-1916) diễn ra như thế nào? Anh Ph á p Bun - ga - ri Nga Á o – Hung An - ba - ni Italia X é c - bi Ai - len Ru - ma - ni LƯỢC ĐỒ CHIẾN TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918) BỈ ĐỨC HY LẠP THỔ NHĨ KỲ Phe liên minh Phe hiệp ước CHÚ GIẢI Biên giới quốc gia 28/7/1914, Áo - Hung tuyên chiến với Xécbi - 1/8, Đức tuyên chiến với Nga 3/8, Đức tuyên chiến với Pháp 4/8, Anh tuyên chiến với Đức Chiến tranh bùng nổ Phe liên minh Phe hiệp ước CHÚ GIẢI Biên giới Q. gia ĐỨC ÁO-HUNG THỔNHĨ KỸ Bungari NGA PHÁP ANH Ailen Xec bi Hunggari Hy lạp Anabani Bỉ LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Italia Paris NA-UY THUỴ ĐIỂN THUỴ SĨ Mặt trận phía Tây: 3/8 Đức tràn vào Bỉ, đánh thọc sang Pháp. Mặt trận phía Đông:Nga tấn công Đông Phổ. 9/ 1914 Pháp phản công Phe liên minh Phe hiệp ước CHÚ GIẢI Biên giới Q. gia ĐỨC ÁO-HUNG THỔNHĨ KỸ Bungari NGA PHÁP ANH Ailen Xec bi Hunggari Hy lạp Anabani Bỉ LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Italia Paris NA-UY THUỴ ĐIỂN THUỴ SĨ 1915, Đức –Áo Hung dồn lực lượng nhằm đè bẹp quân Nga Phe liên minh Phe hiệp ước CHÚ GIẢI Biên giới Q. gia ĐỨC ÁO-HUNG THỔNHĨ KỸ Bungari NGA PHÁP ANH Ailen Xec bi Hunggari Hy lạp Anabani Bỉ LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Italia Paris NA-UY THUỴ ĐIỂN THUỴ SĨ 1916, Đức bị bại trận ở Verdun (Pháp). VERDUN BÀI 13 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I/Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh II/Diễn biến của chiến tranh Giai đoạn thứ nhất (1914-1916) THỜI GIAN DIỄN BIẾN NĂM 1914 - Mặt trận phía Tây: Đức tấn công Pháp, Pari bị uy hiếp. - Mặt trận phía Đông: Nga tấn công Đức, cứu nguy cho quân Pháp. NĂM 1915 - Mặt trận phía Đông: Đức, Áo – Hung dồn toàn lực tấn công Nga. NĂM 1916 - Hai bên ở vào thế cầm cự. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1914-1916) BÀI 13 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I/Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh II/Diễn biến của chiến tranh Giai đoạn thứ nhất (1914-1916) Thảo luận: Vì sao chiến tranh chủ yếu diễn ra ở châu Âu nhưng được gọi là chiến tranh thế giới? + Nhiều thuộc địa của các nước đế quốc cũng bị lôi cuốn vào khói lửa của chiến tranh. Ví dụ: Tại Ấn Độ- Anh bắt đi lính 400.000 người. Pháp bắt đi lính 300.000 người (chủ yếu tại Việt Nam) - Nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh đưa vào sử dụng. Hàng chục vạn người thương vong. Lính Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ nhất Lính Úc trên mặt trận phía T ây (Bỉ) 1917, họ đeo mặt nạ chống hơi ngạt Trận địa chiến hào Người lính trên chiến trường Xe tăng “ con quái vật” được bọc thép tấm, đạn bắn không thủng, dùng bánh xích vượt rào và vượt lên chướng ngại vật, ngoài ra xe tăng còn được trang bị pháo và súng máy. Anh, Pháp có thứ vũ khí kinh khủng làm đảo lộn thế trận. XE TĂNG LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ANH SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH THẾ THỨ NHẤT Trọng pháo của Pháp . Tàu chiến (Anh) Vũ khí sinh học BÀI 13 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I/Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh II/Diễn biến của chiến tranh Giai đoạn thứ nhất (1914-1916) Giai đoạn thứ hai ( 1917-1918) Giai đoạn thứ hai (1917-1918 ) diễn biến ra sao? NGA Cách mạng Tháng Mười (11/1917) thành công 4/1917, Mỹ tham chiến 7/1918, Anh, Pháp tấn công Đức 9 /1918, phe Hiệp ước phản công trên các mặt trận 11/11/1918, Chính phủ Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc THỜI GIAN DIỄN BIẾN NĂM 1917 NĂM 1918 Quân Anh, Pháp phản công trên khắp các mặt trận. 9/11/1918, cách mạng Đức bùng nổ. 11/11/1918. Đức đầu hàng. Chiến tranh kết thúc. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1917-1918) - 4/1917, Mĩ tham chiến vào phe hiệp ước - 11/1917, Cách mạng tháng 10 Nga thành công, Nga rút khỏi chiến tranh. Mĩ tham chiến cùng phe Hiệp ước Cách mạng tháng Mười Nga thành công (11/1917) Nước Nga rút khỏi chiến tranh Cách mạng Đức bùng nổ 9/11/1918 Đức kí hiệp định đầu hàng là bằng chứng Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc Sáng sớm ngày 11/11/1918, đoàn đại biểu Đức do Éc-béc-gơ cầm đầu thay mặt khối Liên minh ( Đức, Áo-Hung) kí hiệp định đình chiến với phe Hiệp ước ( Anh, Pháp) trên đất Pháp. Vào lúc 11 giờ cùng ngày từ Pa-ri đã vang lên 101 phát đại bác báo hiệu sự chấm dứt hoàn toàn cuộc chiến tra nh thế giới thứ nhất. III/ Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất Chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại: 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy, chi phí 85 tỷ đô la. - Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho các nước thắng trận: Đức mất thuộc địa, Anh-Pháp mở rộng thêm thuộc địa. - Phong trào cách mạng phát triển: CM tháng Mười Nga. - Tính chất: chiến tranh đế quốc phi nghĩa. BÀI 13 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914-1918 ) Hãy nêu kết cục và tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất? Thành phố, làng mạc bị tàn phá Chiến tranh thế giới nổ ra có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sống? Thiệt hại Nước Về người (triệu người) Về tài sản (triệu USD) Nga 2,30 7658 Pháp 1,40 11.208 Anh 0,70 24.143 Mĩ 0,08 17.37 Đức 2,00 19.884 Áo - Hung 1,40 5.499 Người lính sau chiến tranh Người lính trước chiến tranh Trẻ em thương tật do bom đạn Chất độc hóa học ở Việt Nam Chất độc màu da cam (đi-ô-xin) trong chiến tranh ở Việt Nam “ Tôi hy vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu” Alfred Nobel Nhà khoa học A. Nô-ben Được sinh ra và lớn lên trong thời bình, em cần làm gì để gìn giữ nền hòa bình này? Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là: B . Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc tranh giành thị trường, thuộc địa. C . Phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa. Đáp án: B A . Sự chạy đua vũ trang giữa các nước tư bản. C âu 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D . Do các nước muốn đánh nhau. Start Khối Hiệp ước thành lập năm 1907 gồm những nước nào? B. Anh - Pháp - Đức. C. Anh - Pháp - Mĩ Đáp án: A A ) Anh - Pháp – Nga. C âu 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D. Mĩ - Nga - Nhật. Start Hãy cho biết nước đứng đầu khối Liên Minh? B. Bỉ C. Đức Đáp án: C A. Áo -Hung C âu 3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D. Mĩ Start Tình hình chiến sự trong giai đoạn 1 (1914-1916) ưu thế thuộc về khối nào? B. Khối Hiệp ước. C. Cả 2 phe . Đáp án: A A. Khối Liên minh. Câu 4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D. Không thuộc về phe nào. Start Trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) sự kiện cách mạng nào nổi bật nhất? B. Phong trào cách mạng ở Châu Phi. C. Cách mạng t háng Mười Nga. Đáp án:C A. Cách mạng ở Đức . C âu 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D . Phong trào cách mạng ở Đông Nam Á . Start L I Ê N M I N H T H Ế G I Ớ I P H I N G H Ĩ A N Ă M 1 9 1 7 Đ Ứ C Á O H U N G H O À B Ì N H G I E O G I Ó G Ặ T B Ã O TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 1. Nước Đức – Áo Hung thuộc khối nào? 2 2. Chiến tranh năm 1914- 1918 gọi là cuộc chiến tranh gì? 3 3. Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 4 4. Thời điểm Mĩ tham gia vào chiến tranh 5 5. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của các nước nào? 6 6. Đây là điều Loài người hằng mong muốn. CK CK – Thành ngữ dành cho kẻ hiếu chiến - Bài tập về nhà: Em hãy viết một bức thư gửi đến lãnh đạo các nước tham chiến. Phân tích cái được mất và khuyên các quốc gia hãy dừng các cuộc chiến tranh phi nghĩa. - Soạn bài 15 : Cách mạng tháng Mười Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) Chân thành cảm ơn quý thầy! Chúc các em chăm ngoan, học tốt!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_19_bai_13_chien_tranh_the_gioi.pptx