Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 21, Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)
II. Những nội dung chủ yếu
1. Những cuộc cách mạng tư sản
Những sự kiện nào chứng tỏ sự ra đời của nền sản xuất mới trong lòng chế độ phong kiến ?
Xuất hiện các công trường thủ công máy móc được sử dụng trong sản xuất, kĩ nghệ đóng tàu xuất nhập khẩu
Mâu thuẩn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân dẫn tới điều gì ?
Hãy nêu một số cuộc cách mạng tư sản mà em đã học ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 21, Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21- B à i 14: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1917 ) I. NHỮNG SỰ KIỆN LỊCH SỬ CHÍNH L ập bảng những sự kiện cơ bản nhất của lịch sử thế giới cận đại (từ giữa TK XVI đến năm 1917) Thời gian Sự kiện Kết quả 8/1566 1640 – 1688 1775 1789 – 1794 2/1848 1848 – 1849 1868 1871 1911 1914 – 1918 10/1917 Thời gian Sự kiện Kết quả 8/1566 Cách mạng H à Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha 1640 – 1688 Cách mạng tư sản Anh Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển 1775 Chiến tranh gi à nh độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ Anh công nhận nền độc lập của thuộc địa. Th à nh lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (USA) 1789 – 1794 Cách mạng tư sản Pháp Phá bỏ tận gốc chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển 2/1848 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản ra đời Nêu bật quy luật phát tiển của xã hội lo à i người v à sự thắng lợi của CNXH 1848 – 1849 Phong tr à o cách mạng ở Pháp v à Đức Giai cấp vô sản xác định được sứ mệnh của mình, có sự đo à n kết quốc tế 1868 Minh Trị Duy Tân Đưa Nhật Bản chuyển sang CNTB rồi CNĐQ 1871 Công xã Pari L à cuộc CMVS đầu tiên trên thế giới, lật đổ chính quyền giai cấp tư sản 1911 Cách mạng Tân Hợi L à cuộc CMTS lật đổ chế độ phong kiến ở Trung Quốc, ảnh hưởng đến phong tr à o giải phóng dân tộc ở Châu Âu 1914 – 1918 Chiến tranh thế giới thứ nhất L à cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, ảnh hưởng đến tình hình thế giới sau chiến tranh 10/1917 Cách mạng Tháng 10 Nga L à cuộc CMVS thắng lợi đầu tiên trên thế giới. Mở đầu thời kỳ lịch sử thế giới hiện đại CÁC SỰ KIỆN CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI II. Những nội dung chủ yếu Những sự kiện nào chứng tỏ sự ra đời của nền sản xuất mới trong lòng chế độ phong kiến ? Xuất hiện các công trường thủ công máy móc được sử dụng trong sản xuất, kĩ nghệ đóng tàu xuất nhập khẩu Mâu thuẩn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân dân dẫn tới điều gì ? Hãy nêu một số cuộc cách mạng tư sản mà em đã học ? 1. Những cuộc cách mạng tư sản Những cuộc cách mạng tư sản đưa đến kết quả gì? Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển II. Những nội dung chủ yếu 2. Sự xâm lược của thực dân phương Tây NAMPHI AI CẬP XU ĐĂNG Ấn độ PHI-LÍP-PIN MA ĐA GA X CA VIỆT NAM LÀO CAM PU CHIA MI AN MA Mà LAI XI A AN GIÊ RI MA RỐC TUY NI ĐI Ô X TRÂY LIA IN ĐÔ NÊ XI A II. Những nội dung chủ yếu Hậu quả sự xâm lược của thực dân phương Tây ? Xâm chiếm thuộc địa vơ vét sức người, sức của, nhân dân cực khổ. Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược phát triển Nêu một số cuộc đấu tranh của công nhân chống tư bản ? + Khởi nghĩa Li-ông Pháp 1831 + Khởi nghĩa Sơ-lê-din ở Đức 1944 + Phong trào Hiến chương ở Anh 1836- 1844 Kết quả ? Các tổ chức quốc tế của công nhân được thành lập. Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời. Nêu các thành tựu tiêu biểu của văn học nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật thế kỉ XIX? + Xuất hiện máy dệt, máy hơi nước, tàu hoả, tàu thuỷ + Xuất hiện nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà tư tưởng lỗi lạc II. Những nội dung chủ yếu 4. Sự phát triển của văn học, nghệ thuật, khoa học- kĩ thuật Tác dụng những thành quả nói trên đối với đời sống xã hội loài người ? + Thúc đẩy nền kinh tế, khoa học- kĩ thuật các nước phát triển vượt bậc, các dân tộc “xích lại” gần nhau hơn. + Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân. Nêu nguyên nhân, tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất ? Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất II. Những nội dung chủ yếu 5. Chiến tranh thế giới thứ nhất Tóm lại: Sự xác lập chủ nghĩa tư bản là thắng lợi lớn. Tuy nhiên, trong lòng xã hội tư bản vẫn tồn tại những mâu thuẩn, hạn chế không thể khắc phục được .Chủ nghĩa tư bản không thể là hình mẫu lí tưởng của xã hội loài người Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga mở ra thời kì mới- thời kì lịch sử thế giới hiện đại II. Những nội dung chủ yếu Những cuộc cách mạng tư sản Sự xâm lược của thực dân phương Tây. Phong trào đấu tranh của công nhân các nước tư bản. Sự phát triển của văn học, nghệ thuật khoa học- kĩ thuật Chiến tranh thế giới thứ nhất. Đặc điểm cơ bản nhất thể hiện chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc A. Hình thành các công ti độc quyền lũng đoạn trong nước và quốc tế B. Sản xuất công nghiệp hiện đại, tạo ra năng suất cao và cạnh tranh quyết liệt C. Xuất khẩu tư bản chiếm ưu thế để có lợi nhuận cao. D. Chạy đua vũ trang gây chiến tranh xâm lược thuộc địa hoặc can thiệp vào các nước 4. Kết cục c ơ bản của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì ? A. Phe Liên minh thất bại. B. Các nước đế quốc suy yếu nhân loại bị thiệt hại nặng nề, phong trào cách mạng thế giới lên cao C. Mĩ giàu mạnh lên sau chiến tranh D. Đức mất hết thuộc địa Anh- Pháp mở rộng thêm thuộc địa Anh Mü NhËt Nga Ph¸p Đ ø c C¸c níc ®Õ quèc x©u xÐ “b¸nh ngät” Trung Quèc Những hình ảnh về nạn đói ở Ấn Độ do chính sách cai trị của thực dân Anh Khởi nghĩa Xi-pay Năm Nơi diễn ra Lực lượng đấu tranh Hình thức đấu tranh Mục tiêu đấu tranh 1831, 1834 Li-ông (Pháp) Công nhân dệt Khởi nghĩa vũ trang Đòi thiết lập chế độ cộng ho à Tăng lương, giảm giờ l à m. 1844 Sơ-lê-din (Đức) Công nhân dệt Khởi nghĩa vũ trang Chống sự h à khắc của chủ xưởng v à điều kiện lao động tồi tệ. 1839 đến 1847 Anh Công nhân v à các tầng lớp lao động khác - Mít tinh, biểu tình có tổ chức Đòi quyền phổ thông bầu cử. Tăng lương, giảm giờ l à m. Nhận xét NIÊN BIỂU VỀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TRONG NHỮNG NĂM 1830-1840 Chủ yếu l à công nhân Đấu tranh Quyết liệt - Đấu tranh kinh tế + chính trị - Đấu tranh chính trị rõ nét Cuối cùng đều bị thất bại Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Quốc hội C.Mác (1818-1883) Ph. Ăng-ghen (1820-1895) “Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng lo à i người khỏi ách áp bức bóc lột”. “Giai cấp vô sản không chỉ l à nạn nhân của chủ nghĩa tư bản m à còn l à lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản v à tự giải phóng khỏi mọi sự xiềng xích”. Giêm Oát Máy hơi nước 1784 Đầu máy xe lửa Tàu hỏa đầu tiên Xe lửa Xti-phen-xơn Xe lửa Xti-phen-xơn Tàu thủy Phơn-tơn Ô tô Chiến hạm vỏ thép Le Napoleon của Pháp năm 1850 Ngư lôi cuối thế kỉ XIX §øc kÝ hiÖp ®Þnh ®Çu hµng,kÕt thóc chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt HƯỚNG DẪN VỀ HỌC - Học bài cũ nắm được câu hỏi phụ trong bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo; Bài 15; Các mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917- 1921)- Soạn phần I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_21_bai_14_on_tap_lich_su_the_gi.ppt