Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 29, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 29, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX

1. Kinh tế

 - Kinh tế phát triển nhanh chóng Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính số một của thế giới.

Những dòng ô tô dài vô tận phản ánh sự phát triển của ngành CN sản xuất ô tô , một trong những ngành quan trọng tạo nên sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ

Trình độ Khoa học kĩ thuật ở Mĩ rất phát triển, đồng thời thể hiện sự phồn thịnh của Mĩ

- Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, nắm 60% dự trữ vàng thế giới .

I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX

 * Nguyên nhân:

- Cải tiến kỹ thuật, sản xuất theo dây chuyền

- Tăng cường lao động, bóc lột công nhân

- Tài nguyên phong phú

- Không bị chiến tranh tàn phá

 

ppt 22 trang thuongle 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 29, Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29 BÀI 18NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939)Tiết 29 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XXTiết 29 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX1. Kinh tế - Kinh tế phát triển nhanh chóng Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính số một của thế giới.Công nhân xây dựng cao ốc ở MĩTrình độ Khoa học kĩ thuật ở Mĩ rất phát triển, đồng thời thể hiện sự phồn thịnh của MĩNhững dòng ô tô dài vô tận phản ánh sự phát triển của ngành CN sản xuất ô tô , một trong những ngành quan trọng tạo nên sự phồn thịnh của kinh tế Mĩ Hai bức hình trên phản ánh điều gì của nước Mĩ thời kì này?Năm1923 - 1929Công nghiệpTài chínhkinh tế Mĩ phát triển trong thập niên 20 của thế kỷ XX-Sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1928 vượt qua sản lượng của toàn châu Âu. - Chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới (1928).-Nắm 60% dự trữ vàng thế giới (1929).Tiết 29 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX 1.Kinh tế. - Kinh tế phát triển nhanh chóng, Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới. - Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, nắm 60% dự trữ vàng thế giới .Tiết 29 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX * Nguyên nhân:- Cải tiến kỹ thuật, sản xuất theo dây chuyền- Tăng cường lao động, bóc lột công nhân- Tài nguyên phong phú- Không bị chiến tranh tàn phá2. Xã hội.Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20 của TK XX Em hãy nhận xét về tình cảnh của người lao động Mĩ trong những năm 20 của TK XX.=> Sống nghèo khổ, phải chui rúc trong những khu ổ chuột, thiếu các điều kiện tối thiểu để sinh sống.Giàu cóNghèo đóiNhư vậy sự giàu có ở nước Mĩ chỉ nằm trong tay một số người giàu, người dân lao động không được hưởng những thành tựu đó=> đó là sự phân phối không công bằng trong xã hội Mĩ.> nền kinh tế bị chấn động dữ dội.? Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra như thế nào?Tài chính: Ngân hàng phá sảnCông nghiệp: phá sản, công nhân biểu tìnhNông nghiệp? Theo em cuộc khủng hoảng kinh tế để lại hậu quả gì đối với nước Mỹ? Dòng ng­ười thất nghiệpSản xuất ng­ưng trệNông dân chờ cứu trợ của Nhà n­ướcNgân hàng phá sản+ Nông nghiệp: Khoảng 75% nông dân Mĩ bị phá sản.+ Tài chính: Hàng nghìn ngân hàng và thương mại phá sản.+Nạn thất nghiệp và nghèo đói: lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu vào năm 1933. Các cuộc biểu tình, tuần hành, “đi bộ vì đói” lôi cuốn hàng triệu người tham gia.II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 - Cuối tháng 10 -1929 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, bắt đầu từ tài chính sau đó lan sang CN và NN => nền kinh tế bị chấn động dữ dội.+ Công nghiệp: Các công ti công nghiệp bị phá sản, sản xuất công nghiệp năm 1932 giảm 2 lần so với năm 19291. Kinh tế: 2. Tình hình xã hội:II/ Nước Mĩ trong những năm 1929-1939: 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ: 2. Chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven: Ph.Roosovelt là tổng thống thứ 32 của Mĩ. Người duy nhất đến nay trong lịch sử Mĩ đắc cử tổng thống 4 lần và được xem là một trong 3 tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ. sau Oasinhtơn, Lincơn, là một trong những người thành lập tổ chức LHQ nhằm duy trì hòa bình thế giới. Ông dẫn đầu với ba tiêu chí: Xây dựng chương trình hành động; năng lực lãnh đạo trong nước và phát triển kinh tế uy tín.21Ph. Ru-dơ-ven (1882-1945)Tiết 29 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX 1.Kinh tế. 2. Xã hội.II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 - Cuối tháng 10 -1929 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, bắt đầu từ tài chính sau đó lan sang CN và NN => nền kinh tế bị chấn động dữ dội. - Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. Ph.Ru-dơ-ven.(Tổng thống Mĩ thứ 32 từ năm 1932-1945)NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH MỚI Giải quyết nạn thất nghiệp. Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế -tài chính. Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của nhà nước Cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm, ổn định tình hình xã hội? Trình bày nội dung cơ bản của Chính sách mới?Tiết 29 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XX 1.Kinh tế. 2. Xã hội.II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939 - Cuối tháng 10 -1929 nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, bắt đầu từ tài chính sau đó lan sang CN và NN => nền kinh tế bị chấn động dữ dội. - Tổng thống Ru-dơ-ven đề ra Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. * Nội dung: - Giải quyết nạn thất nghiệp. - Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế -tài chính. - Tăng cường vai trò kiểm soát, điều tiết của nhà nước ..Nêu nhận xét của em về Chính sách mới qua hình 69? Người khổng lồ tượng trưng cho vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát đời sống kinh tế của đất nước, nhà nước nắm tất cả các ngành kinh tế, can thiệp vào tất cả các lĩnh vực của sản xuất, lưu thông phân phối để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảngTiết 29 Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỶ XXII. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939* Nội dung: * Tác dụng - Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng - Duy trì được chế độ dân chủ tư sản. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_29_bai_18_nuoc_mi_giua_hai_cuoc.ppt