Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41, Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41, Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Lương Văn Nắm (Đề Nắm) (?- 1892)

Lương Văn Nắm (? - 1892) còn được gọi là Đề Nắm, là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống thực dân Pháp vào cuối thế kỉ XIX trong lịch sử Việt Nam.

- Đề Nắm sinh ra tại khu Rừng Tràm, làng Gia Tiến. Khi bố mất, Nắm theo mẹ về quê ngoại ở làng Khủa, xã Tân Trung.

- Sinh thời, ông là người có tài trí và sức khoẻ hơn người, có tính cách ngang tàng, hào hiệp, thương người. Ông thường lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo nên ông được dân chúng trong vùng mến mộ. Vào thế kỉ XIX vùng Yên Thế là nơi giặc giã, cướp bóc nổi lên. Vì thế mà dân làng đã suy tôn ông làm thủ lĩnh chống lại bọn cướp, quân xâm lược.

Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) (1851 – 1913)

Hoàng Hoa Thám tên thật là Trương Văn Thám (1858 - 1913), quê làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên.

- Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm mất, Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh  "Hùm xám Yên Thế".

- Trong gần 30 năm lãnh đạo đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là các trận ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892).

 

ppt 34 trang thuongle 5590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 41, Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIXTIẾT 41 Câu hỏi 1. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?Câu hỏi 2. Lý giải vì sao phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại. Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là gì?CHỮA BÀI TẬPBÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIXTIẾT 41 I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884 - 1913)I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)Tỉnh Bắc GiangVùng đất Yên ThếLƯỢC ĐỒ MIỀN BẮC VIỆT NAMEm hãy giới thiệu về Yên Thế:Vị trí địa lí ?Kinh tế, chính trị ?LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ+ Yên Thế nằm ở phía Tây tỉnh Bắc Giang có diện tích rộng khoảng 40-50 km2, gồm đất đồi là chủ yếu, có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm.+ Từ đây có thể đi thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên. Địa hình rất hiểm trở.I. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ (1884-1913)1. Nguyên nhânTỉnh Bắc GiangVùng đất Yên ThếLƯỢC ĐỒ MIỀN BẮC VIỆT NAMTừ những hiểu biết đó, hãy cho biết nguyên nhân nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh?BÀI 27: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 1. Nguyên nhân- Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp. - Để bảo vệ cuộc sống, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên thế là ai?Lương Văn Nắm (Đề Nắm) (?- 1892)- Lương Văn Nắm (? - 1892) còn được gọi là Đề Nắm, là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống thực dân Pháp vào cuối thế kỉ XIX trong lịch sử Việt Nam.- Đề Nắm sinh ra tại khu Rừng Tràm, làng Gia Tiến. Khi bố mất, Nắm theo mẹ về quê ngoại ở làng Khủa, xã Tân Trung.- Sinh thời, ông là người có tài trí và sức khoẻ hơn người, có tính cách ngang tàng, hào hiệp, thương người. Ông thường lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo nên ông được dân chúng trong vùng mến mộ. Vào thế kỉ XIX vùng Yên Thế là nơi giặc giã, cướp bóc nổi lên. Vì thế mà dân làng đã suy tôn ông làm thủ lĩnh chống lại bọn cướp, quân xâm lược.Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) (1851 – 1913)- Hoàng Hoa Thám tên thật là Trương Văn Thám (1858 - 1913), quê làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. - Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm mất, Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế". - Trong gần 30 năm lãnh đạo đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là các trận ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890) và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892). ĐỀ THÁM (HOÀNG HOA THÁM)ANH HÙNG BA BIỀU- CÁNH TAY PHẢI ĐẮC LỰC CỦA ĐỀ THÁMBÀ BA CẨN-VỢ THỨ 3 CỦA ĐỀ THÁMNGHĨA QUÂN YÊN THẾĐÌNH LÀNG - NƠI ĂN THỀ CỦA NGHĨA QUÂN YÊN THẾBÀI 27: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 1. Nguyên nhân- Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp. - Để bảo vệ cuộc sống, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh. 2. Diễn biếnDiễn biến khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn?Giai đoạn IThời gianSự kiện tiêu biểuGiai đoạn 2Giai đoạn 3 Giai đoạnĐọc SGK trang 132 và hoàn thành biểu mẫu :Giai đoạn IThời gianSự kiện tiêu biểuGiai đoạn 2Giai đoạn 3 Giai đoạnĐọc SGK trang 132 và hoàn thành biểu mẫu :- Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. 1884 - 1892 - Tháng 4-1892, Đề Nắm mất, Đề Thám lên thay. 1893 - 1908 Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám.Giai đoạn này, sự sáng suốt, linh hoạt của Hoàng Hoa Thám được thể hiện như thế nào?Ở giai đoạn 2, sự sáng suốt và linh hoạt của Đề Thám thể hiện qua những hoạt động như: - Nhận ra sự tương quan lực lượng chênh lệch giữa ta với Pháp. - Hai lần chủ động đề nghị hòa hoãn với Pháp.- Phục kích bắt tên điền chủ người Pháp Sét-nay làm con tin.Đề Thám chỉ đồng ý thả tên này khi Pháp rút quân khỏi Yên Thế và cho ông cai quản khu vực Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ, Hữu Thượng.Tranh thủ thời gian hòa hoãn để khai khẩn đông điền, tăng gia sản xuất, lo tích lũy lương thực, huấn luyện đội quân tinh nhuệLiên hệ với các nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu TrinhPhan Bội Châu (1867 - 1940)Phan Châu Trinh (1872 - 1926)Giai đoạn IThời gianSự kiện tiêu biểuGiai đoạn 2Giai đoạn 3 Giai đoạnĐọc SGK trang 132 và hoàn thành biểu mẫu :- Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. 1884 - 1892 - Tháng 4-1892, Đề Nắm mất, Đề Thám lên thay. 1893 - 1908 Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám.1909 - 1913- Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.- 10-2-1913, khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.2. Diễn biến:Giai đoạn IThời gianSự kiện tiêu biểuGiai đoạn 2Giai đoạn 3 Giai đoạn- Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. 1884 - 1892 - Tháng 4-1892, Đề Nắm mất, Đề Thám lên thay. 1893 - 1908 Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám.1909 - 1913- Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.- 10-2-1913, khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.LÍNH PHÁP BỊ THƯƠNGCẢNH GIAM CẦM NGHĨA QUÂNNHỮNG NGHĨA QUÂN BỊ XỬ TỬNguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Thế?Ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Thế?* Nguyên nhân thất bại Pháp lúc này còn mạnh, câu kết với phong kiến Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế.2. Diễn biến:Giai đoạn IThời gianSự kiện tiêu biểuGiai đoạn 2Giai đoạn 3 Giai đoạn- Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. 1884 - 1892 - Tháng 4-1892, Đề Nắm mất, Đề Thám lên thay. 1893 - 1908 Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám.1909 - 1913- Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.- 10-2-1913, khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.3. Ý nghĩa - Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. - Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.HÌNH ẢNH LỄ HỘI YÊN THẾ Ở BẮC GIANGTưởng nhớ - Biết ơn – Khâm phục tinh thần anh dũng của nghĩa quân Yên Thế!Nhà thờ Đề Thám và nghĩa quân tại Khu di tích Yên ThếTượng đài cụ Hoàng Hoa Thám tại khu di tích Yên ThếII. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚIPhong trào kháng chiến ở đây bùng nổ sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.Dựa vào SGK trang 133, Hãy liệt kê những phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi?II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚIPhong trào kháng chiến ở đây bùng nổ sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi có ý nghĩa như thế nào?II. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚIPhong trào kháng chiến ở đây bùng nổ sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.Trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.BÀI 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIXI. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) 1. Nguyên nhân: 2. Diễn biến- Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.- Tháng 4-1892, Đề Nắm mất, Đề Thám lên thay. a. Giai đoạn 1 (1884 - 1892) b. Giai đoạn 2 (1893 - 1908) Nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám.c. Giai đoạn 3 (1909 - 1913) Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi Phong trào bùng nổ sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài. Góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.3. Ý nghĩa - Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân, góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp. Để bảo vệ cuộc sống, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.LUYỆN TẬP:Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương? Nội dung Phong trào Cần vươngKhởi nghĩa Yên Thế Thời gian Mục tiêu Lãnh đạo Lực lượngĐịa bàn hoạt độngTính chấtBảng so sánh điểm khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương Nội dung Phong trào Cần vươngKhởi nghĩa Yên Thế Thời gian Mục tiêu Lãnh đạo Lực lượngĐịa bàn hoạt độngTính chấtVăn thân, sĩ phu yêu nước.10 nămGần 30 nămĐuổi Pháp, giúp vua cứu nước.Đuổi Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. Nông dân kiệt xuất.Toàn dân nhưng chủ yếu là văn thân, sĩ phu.Toàn dân nhưng chủ yếu là nông dân.Tập trung ở các tỉnh Trung Kì .Tập trung ở các tỉnh Bắc Kì.Theo ý thức của hệ phong kiến.Tự vệ, tự phát..HƯỚNG DẪN HỌC BÀI1- Học thuộc bài trên cơ sở nắm các sự kiện chính và làm bài tập.2- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về các sự kiện và nhân vật lịch sử.3- Vẽ lược đồ : Hình 96 (SGK trang 131)4- Chuẩn bị Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX5- Vào ôn tập tại trang: Study.hanoi.edu.vnCHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT VÀ THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC PHÒNG TRÁNH DỊCH BỆNH ! CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT DẠY HÔM NAY!Lịch sử 8

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_41_bai_27_khoi_nghia_yen_the_va.ppt