Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 42, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo)

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 42, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo)

LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Câu hỏi 1. Điểm giống và khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Hương Khê với khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy?

Câu hỏi 2. Lý giải vì sao phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại. Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là gì?

 

pptx 22 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 42, Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
(Tiếp theo) 
TIẾT 42 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
 Qua nội dung của tiết học trước, em biết đến những nhân vật lịch sử nào? Người đó liên quan đến sự kiện lịch sử nào? 
 Vua Hàm Nghi tên húy là Ưng Lịch (em ruột vua Kiến Phúc), lên ngôi lúc 1 3 tuổi. Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp tiêu biểu cho ý chí độc lập tự cường của dân tộc...Ông bị Pháp đày sang An-giê-ri năm 1888. 
Vua Hàm Nghi(1870-1943) 
 Tôn Thất Thuyết sinh ngày 12 / 5 / 1835 tại thôn Phú Môn, xã Xuân Long (Huế). Ông xuất thân trong gia đình Hoàng tộc. Từng giữ chức Phụ chính đại thần, Thượng thư bộ Binh...Là một người yêu nước, khẳng khái, ông cùng Vua Hàm Nghi đề xướng phong trào Cần Vương cứu nước...Ông mất năm 1913 tại Trung Quốc. 
Tôn Thất Thuyết(1835-1913) 
 Tháng 11-1888, vua Hàm nghi bị quan Pháp bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn. 
 Hãy cho biết đó là những cuộc khởi nghĩa nào? 
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG” 
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892 ) 
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) 
Đọc mục II và h oàn thành biểu mẫu : 
Tên cuộc 
khởi nghĩa 
(1) 
Thời gian 
tồn tại 
(2) 
Phạm vi hoạt động 
(3) 
Lãnh đạo 
(4) 
Đặc điểm 
nổi bật 
(5) 
Ba Đình 
Bãi Sậy 
Hương Khê 
Tên cuộc khởi nghĩa 
Thời gian 
tồn tại 
Phạm vi hoạt động 
Lãnh đạo 
Đặc điểm nổi bật 
Ba Đình 
1 năm 
Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Nga Sơn-Thanh Hoá) 
Phạm Bành, 
Đinh Công Tráng 
- Dựa vào địa hình ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Thanh Hoá) để xây dựng căn cứ. 
Bãi Sậy 
Hương Khê 
Tên cuộc khởi nghĩa 
Thời gian 
tồn tại 
Phạm vi hoạt động 
Lãnh đạo 
Đặc điểm nổi bật 
Ba Đình 
1 năm 
Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Nga Sơn-Thanh Hoá) 
Phạm Bành, 
Đinh Công Tráng 
- Dựa vào địa hình ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Thanh Hoá) để xây dựng căn cứ. 
Bãi Sậy 
9 năm 
Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ ...(Hưng Yên) 
Đinh Gia Quế sau đó Nguyễn Thiện Thuật 
- Dựa vào vùng lau sậy um tùm và đầm lầy ở Hưng yên để xây dựng căn cứ 
- Áp dụng chiến thuật đánh du kích 
Hương Khê 
Tên cuộc khởi nghĩa 
Thời gian 
tồn tại 
Phạm vi hoạt động 
Lãnh đạo 
Đặc điểm nổi bật 
Ba Đình 
1 năm 
Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Thanh Hoá) 
Phạm Bành, Đinh Công Tráng 
- Dựa vào địa hình ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Thanh Hoá) để xây dựng căn cứ. 
Hương Khê 
10 năm 
 H uyện Hương Khê và Hương Sơn của tỉnh Hà Tĩnh, sau đó la n rộng ra nhiều tỉnh khác 
Phan Đình Phùng, Cao Thắng 
1885-1888: thời kỳ tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí. 
1888-1895: thời kỳ chiến đấu ác liệt. đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch. 
 Khởi nghĩa Hương Khê (1886 – 1887) 
*Địa bàn hoạt động 
 Địa bàn huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh) 
 Lan rộng ra nhiều tỉnh khác 
HƯƠNG KHÊ 
VỤ QUANG - NGÀN TRƯƠI 
Phan Đình Phùng (1847 – 1895) 
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê 
Cao Thắng (1864 – 1893) 
Cao Thắng (1864 – 1893) 
Theo sử liệu thì di hài Cao Thắng được nghĩa quân đưa về chôn cất tại Ngàn Trươi (núi Vụ Quang). Hiện ở thôn Khê Thượng (huyện Hương Khê ) và ở thôn Cao Thắng (xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn ) đều có đền thờ ông. Ngoài ra, tên ông còn được dùng để đặt tên cho nhiều trường học và đường phố tại Việt Nam . 
Súng trường kiểu 1874 của Pháp 
Súng trường do Cao Thắng chế tạo 
Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? 
GỢI Ý 
Về thời gian 
Về địa bàn hoạt động 
Về tổ chức, trang - thiết bị quân sự 
Về phương thức tác chiến 
Về thời gian 
Tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương: 10 năm 
Về địa bàn hoạt động 
4 tỉnh bắc Trung Kỳ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. 
Về tổ chức, trang – thiết bị quân sự 
Về tổ chức: chia làm 4 căn cứ lớn với 15 quân thứ. 
 Về trang thiết bị quân sự: cùng kiểu trang phục, được xây dựng công sự, rèn – đúc – chế tạo vũ khí (đặc biệt là súng trường và chông ) 
Về phương thức tác chiến 
Dựa vào địa hình hiểm trở, đánh du kích, sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt . 
KHỞI 
NGHĨA 
HƯƠNG 
KHÊ 
Câu hỏi 1 . Điểm giống và khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Hương Khê với khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy? 
Câu hỏi 2 . Lý giải vì sao phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại. Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là gì? 
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 
1- Học thuộc bài trên cơ sở nắm các sự kiện chính và làm các bài tập. 
2- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về các sự kiện và nhân vật lịch sử. 
3- Vẽ lược đồ : Hình 95 (SGK) 
4- Chuẩn bị Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX 
5. Vào ôn tập tại trang: Study.hanoi.edu.vn 
4- Chuẩn bị Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX 
Mục I 
- Nêu được nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa 
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa 
- Rút ra được nguyên nhân thất bại 
Mục II 
Kể tên một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX 
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT 
VÀ THỰC HIỆN NGHIÊM CÔNG TÁC 
PHÒNG TRÁNH DỊCH BỆNH ! 
Câu hỏi 1 . Điểm giống và khác nhau giữa cuộc khởi nghĩa Hương Khê với khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy? 
* Giống: 
- Đều do các văn thân sĩ phu lãnh đạo. 
- Mục đích: Giúp vua. 
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm. 
- Đều thất bại . 
* Khác 
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được xây dựng , tổ chức hết sức chặt chẽ và quy củ. 
- Thời gian tồn tại lâu dài, địa bàn hoạt động rộng lớn và là cuộc khởi nghĩa gây cho TD Pháp nhiều thiệt hại nhất. 
=> Chính vì vậy, cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. 
Câu hỏi 2 . Lý giải vì sao phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại. Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là gì? 
* Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại vì: Các cuộc khởi nghĩa không phát triển rộng trên toàn dân, chỉ diễn ra một số nơi lẻ tẻ nên không tập hợp được sức mạnh đoàn kết của nhân dân, đa số các cuộc khởi nghĩa đều mang tính tự phác. Ngoài ra, sự lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa còn non kém, so sánh lực lượng và vũ khí chúng ta đều thua kém và lạc hậu hơn... 
* Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là: 
- Phải có sự liên kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân yêu nước 
- Phải có đường lối đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh 
 - Các phong trào yêu nước phải luôn ở thế chủ động và tự giác... 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_42_bai_26_phong_trao_khang_chie.pptx