Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 16, Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 16, Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX

Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,. nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

 

ppt 27 trang phuongtrinh23 27/06/2023 890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 16, Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY(CÔ) 
ĐẾN DỰ GIỜ CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ! 
TRƯỜNG THCS CAM THƯỢNG 
LỚP 8B 
Tử Cấm Thành – Trung Quốc 
Đền Taj –Mahal – Ấn Độ 
Đông Nam Á 
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI 
ĐÔNG NAM Á 
TIẾT 16, BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
TIẾT 16 BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
 CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở 
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
1/ Nguyên nhân 
2/Qúa trình xâm lược 
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 
1/ Nguyên nhân 
2/ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 
1/ Nguyên nhân: 
TIẾT 16, BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX –ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
Trao đổi nhóm (2 phút): Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây? 
* Nguyên nhân khách quan: 
* Nguyên nhân chủ quan: 
- Vị trí địa lí: 
Tài nguyên, thiên nhiên: 
Dân cư: 
Chính trị - xã hội: 
* Nguyên nhân khách quan: 
- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa . 
* Nguyên nhân chủ quan: 
- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng. 
- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản, 
- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn. 
- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng. 
Đi Châu Phi 
Đi châu Mĩ 
Đi châu ÂU 
Đi Đông Bắc Á - Nga 
Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí chiến lược vô cùng quan trọng : Là “ngã tư đường” giữa châu Á đi đến các lục địa, là tuyến đường giao thông trọng yếu. 
1/ Nguyên nhân: 
2/ Quá trình xâm lược: 
TIẾT 16, BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX –ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
- Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa. 
- Đông Nam Á có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên. 
- Có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn . 
- Chế độ phong kiến suy yếu. 
Lào 
(P) 
Campuchia 
(P) 
Miến Điện 
 (A) 
MÃ LAI 
(A) 
Quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây 
- Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện,Xin-ga-po, Bru-nây. 
 - Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. 
 - Tây Ban Nha rồi Mỹ chiếm Phi-líp-pin. 
- Hà Lan chiếm In-đô-nê-xi-a. 
- Anh, Pháp chia nhau "khu vực ảnh hưởng" ở Xiêm. 
2. Quá trình xâm lược 
 - Từ nửa cuối thế kỉ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á.  
TIẾT 16, BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX –ĐẦU THẾ KỈ XX 
 - > các nước Đông Nam Á, trừ Xiêm (Thái Lan) đều lần lượt trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây. 
 Vì sao Thái Lan không bị các nước phương Tây xâm lược? 
Giai cấp thống trị Thái Lan đã thực hiện cải cách, có chính sách ngoại giao khôn khéo, nên giữ được phần chủ quyền của mình về danh nghĩa. Tuy nhiên, trên thực tế Thái Lan vẫn là nước đệm của Anh và Pháp, lệ thuộc vào cả Anh và Pháp. 
1. Nguyên nhân 
- Chính sách khai thác thuộc địa: Vơ vét tài nguyên, khủng bố, chia để trị 
→ nảy sinh mâu thuẫn xã hội gay gắt. 
=> phong trào đấu tranh bùng nổ. 
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 
TIẾT 16, BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
( Hồ Chí Minh. “ Lời phát biểu tại đại hội toàn quốc lần thứ XVIII Đảng xã hội Pháp”, Tập I trang 22,23) 
 “ Chủ nghĩa tư bản Pháp đã vào Đông Dương nửa thế kỉ nay; vì lợi ích của nó, nó đã dùng lưỡi lê để chinh phục đất nước chúng tôi . Từ đó chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã, mà còn bị đầu độc và hành hạ một cách thê thảm . Tôi xin nhấn mạnh từ “ đầu độc” bằng thuốc phiện, bằng rượu 
 Trong vài phút tôi không thể vạch được hết những sự tàn bạo mà bọn tư bản ăn cướp đã gây ra ở Đông Dương . Nhà tù nhiều hơn trường học , lúc nào cũng mở cửa và chật ních người. Bất kì người dân bản xứ nào có tư tưởng xã hội chủ nghĩa cũng đều bị bắt và đôi khi bị giết mà không cần xét xử . Cái gọi là Công lí Đông Dương là thế đấy!... Ấy vậy mà họ lại là những người được nước Pháp bảo hộ”. 
2 . Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 
1. Nguyên nhân 
II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 
TIẾT 16, BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
HOẠT ĐỘNG NHÓM – 10 PHÚT 
NHÓM 
CÂU HỎI 
1,3 
Nhận xét về qui mô, hình thức đấu tranh và kết quả của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? 
2,4 
Nêu nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? 
2 - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: 
- Nguyên nhân thất bại : 
+ Lực lượng chênh lệch . 
+ Chính quyền phong kiến đầu hàng, làm tay sai, 
+ Chưa có đường lối, tổ chức đúng đắn. 
- Ý nghĩa: Tạo cơ sở cho các phong trào đấu tranh này. 
- Quy mô : Phong trào phát triển liên tục, rộng khắp. 
- Hình thức : Đấu tranh bằng nhiều hình thức nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang. 
- Kết quả : Đều thất bại 
Phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia 
Phong trào đấu tranh của nhân dân Lào 
Khởi nghĩa Yên Thế 
Phong trào Cần Vương 
Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Indonesia 
Khởi nghĩa A - chê 
Pangeran Diponegoro lãnh đạo phong trào cách mạng ở Indonesia 1825-1830 
Trương Định 
1859-1864 
A cha-xoa 
1863-1866 
Nguyễn Trung Trực 
1861-1868 
Phu-côm-bô 
1866-1867 
Pha-ca-đuốc 
1901 
ND ở Bô-lô-ven 
1901-1907 
- Ở Cam-pu-chia: 1863-1866 có khởi nghĩa do A cha-xoa lãnh đạo ở Ta-keo, năm 1866-1867 có khởi nghĩa do nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê, liên kết với Việt Nam . 
 Ba nước Đông Dương 
? Em có nhận xét gì về phong trào của nhân dân 3 nước Đông Dương 
- Ở Việt Nam: Có khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phong trào “Cần vương”, khởi nghĩa nông dân Yên Thế 
 Ở Lào: 1901 ND Xa-van-na-khét khởi nghĩa do Pha-ca-đuốc lãnh đạo. 1907 nhân dân Bô lô ven khởi nghĩa lan sang Việt Nam 
Trò chơi Giải ô chữ 
I 
N 
Đ 
Ô 
N 
X 
I 
A 
Ê 
1 
? Đất nước được gọi với các tên “Quốc gia nghìn đảo” 
Đ 
Ô 
N 
G 
T 
M 
O 
I 
A 
N 
H 
B 
Ô 
Đ 
A 
N 
H 
A 
O 
2 
Đông Ti-mo là thuộc địa của nước nào? 
3 
? N ước có nhiều thuộc địa nhất ở Đông Nam Á 
N 
C 
 
N 
V 
Ơ 
G 
Ư 
4 
?Tên phong trào chống pháp tiêu biểu ở Việt nam cuối thế kỉ XX 
T 
 
Y 
B 
A 
N 
H 
A 
N 
? Inđônêxia là thuộc địa của nước này 
5 
M 
Á 
C 
V 
I 
Ê 
T 
N 
M 
A 
? Đây là nước lớn nhất ở Đông Dương . 
6 
7 
? Đây là nước ra đời muộn nhất ở Đông Nam Á 
? Học thuyết của ông bắt đầu được truyền bá ở Inđônêxia từ 1905. 
8 
Á 
M 
A 
N 
G 
N 
Ô 
Đ 
? Khu vực em vừa học trong bài 
C 
H ư ớng dẫn tự học 
1 
09 00 
Tìm hiểu về tổ chức ASEAN 
Ôn lại bài cũ 
Tìm hiểu thêm về các nước Đông Nam Á 
2 
3 
4 
Chuẩn bị bài: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX 
XIN CẢM ƠN! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_16_bai_11_cac_nuoc_dong_nam_a_c.ppt