Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 43, Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
NGUYỄN LỘ TRẠCH
Nhà chiến lược cách tân cuối thế kỷ 19. Tự là Hà Nhân, hiệu Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu, Hồ Thiên Cư Sĩ, Bàn Cơ Điếu Đồ, quê ở làng Kế Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên.
Năm 1877, ông dâng một bản Thời vụ sách nêu lên những yêu cầu bức thiết của nước nhà. Năm 1882, ông lại dâng bản Thời vụ sách 2 gồm 5 điều cốt yếu để bảo vệ đất nước, trong đó có điểm dời đô về Thanh Hóa lấy chỗ hiểm yếu để giữ vững gốc nước. Triều đình Tự Đức vẫn không chấp nhận những ý kiến gan ruột của ông. Năm 1892 triều Thành Thái, Ông lại dâng lên bản Thiên hạ đại thế luận (Bàn chuyện lớn trong thiên hạ), nhưng vẫn bị bỏ qua. Tuy vậy bản Thiên hạ đại thế luận lại được sĩ phu và những người có tư tưởng cách tân nhiệt liệt hưởng ứng, bái phục tài năng xuất chúng của ông. Nguyễn Lộ Trạch được xem là nhà cách tân đất nước tiêu biểu của thế kỷ XIX.
Ông bị bệnh mất sớm ở tuổi 45 tại tỉnh Bình Định.
Câu 1: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì? A. Giúp vua cứu nước B. Bảo vệ cuộc sống C. Giành lại độc lập. D. Cứu nước, cứu nhà ĐI TÌM CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG Câu 2: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 3: Giai đoạn 1893-1908 khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là? A. Tìm cách giảng hoà với quân Pháp B. Lo tích luỹ lương thực C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. ĐI TÌM CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG Câu 4: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc. B. Là phong trào giải phóng dân tộc. C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc. D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản. ĐI TÌM CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG Câu 5: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập. B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp. C. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 6: Vùng Tây Bắc, đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông, đã tập hợp dưới ngọn cờ khởi nghĩa của ai? A. Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước. B. Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp. C. Nguyễn Quang Bích, Hà Văn Mao. D. Nguyễn Văn Giáp, Cầm Bá Thước. Thời gian Sự kiện chính 1884-1892 Nhiều toán nghĩa quan hoạt động riêng rẽ 1892-1908 NQ thống nhất dưới sự chỉ huy của Đề Thám -NQ vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở - Hai lần đình chiến với Pháp: +10/1894 – 11/ 1895 +12/1987 – 12/1908 1909-1913 Chiến đấu ác liệt. NQ phải đối phó liên tiếp với các trận càn của Pháp -10/2/1913 Đề Thàm hy sinh. Phong trào tan rã CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA KHỞI NGHĨA YÊN THẾ NỘI DUNG I . TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX . II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX . III . KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH . TIẾT 43- BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX TIẾT 43 - BÀI 28: TRÀO L Ư U CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX Cuộc bạo loạn Tạ Văn Phụng (1861-1865) Nông Hùng Thạc ( Tháng 9/1862 ) Nhóm thổ phỉ người Trung Quốc Nguyễn Thịnh ( năm 1862) Khởi nghĩa của binh lính và dân phu ( năm 1866) Bản đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIX HUẾ HÀ NỘI GIA ĐỊNH TUYÊN QUANG THÁI NGUYÊN BẮC NINH QUẢNG YÊN NGHỆ AN I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX 1. Nguyên nhân TIẾT 43 - BÀI 28: TRÀO L Ư U CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX 1. Nguyên nhân 2. Nội dung cải cách TÊN QUAN LẠI, SĨ PHU THỜI GIAN NỘI DUNG CẢI CÁCH TIẾT 43 - BÀI 28: TRÀO L Ư U CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX TÊN QUAN LẠI, SĨ PHU THỜI GIAN NỘI DUNG CẢI CÁCH Xin mở cửa biển Trà Lý ( Nam Định) 1868 Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. 1868 Đinh V ă n Điền Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục 1863 -1871 Nguyễn Tr ườ ng Tộ Đ ề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. 1877- 1882 Nguyễn Lộ Trạch Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương với bên ngoài. 1872 Viện Th ươ ng bạc Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX. Nội dung các bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ Về mặt quân sự : Ông cho rằng tuy "chủ hoà" nhưng không có tư tưởng "chủ hàng" một cách nguyên tắc. Ông khuyên triều đình ưu ái người lính, biên soạn binh pháp, đào tạo sĩ quan, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến cả ở thành thị lẫn nông thôn, đề phòng quân Pháp xâm lược lan ra cả nước... Về mặt ngoại giao : Ông phân tích cho triều đình thấy rõ cục diện chính trị trên toàn thế giới thời đó, khuyên triều đình nên ngoại giao trực tiếp với chính phủ Pháp tìm cách ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn Pháp bên này, khéo léo chọn thời cơ lấy lại 6 tỉnh Nam Kỳ, xác lập "tư thế làm chủ đón khách".... NGUYỄN TRƯỜNG TỘ (1828 – 1871) Về mặt kinh tế: Ông quan tâm đến công, nông, thương nghiệp. Mở mang buôn bán trong nước và giao thương với nước ngoài , mời các công ty nước ngoài đến giúp ta khai thác tài lợi, sửa đổi thuế k hoá Về mặt văn hóa - giáo dục : Ông đề xuất cải cách phong tục , chủ trương coi trọng dân, sửa đổi chế độ thi cử mở mang việc học hành, thay đổi nội dung giáo dục ... Nguyễn Tr ườ ng Tộ (1828 – 1871). Ng ười làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Sinh ra trong một gia đình Nho học theo đạo thiên chúa. Từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh nhưng do chính sách kì thị những người theo đạo nên không dự thi. Theo giám mục Gô–chi-ê Nguyễn Trường Tộ đã sang Pháp ở lại Pa ri 2 năm để học tập, quan sát. Ông trở về Việt Nam làm thông ngôn cho Pháp nhưng vẫn nặng lòng với nước. Từ năm 1863 đến 1871 ông liên tiếp dâng các bản điều trần lên triều đình. Nguyễn Tr ườ ng Tộ (1828 – 1871). Em có nhận xét gì về bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ? Toàn diện Đề cập đến tất cả những vấn đề bức thiết xã hội Cải cách của Nguyễn Trường Tộ Tiến bộ NGUYỄN LỘ TRẠCH Nhà chiến lược cách tân cuối thế kỷ 19. Tự là Hà Nhân, hiệu Kỳ Am, biệt hiệu Quỳ Ưu, Hồ Thiên Cư Sĩ, Bàn Cơ Điếu Đồ, quê ở làng Kế Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên. Năm 1877, ô ng dâng một bản Thời vụ sách nêu lên những yêu cầu bức thiết của nước nhà . Năm 1882, ông lại dâng bản Thời vụ sách 2 gồm 5 điều cốt yếu để bảo vệ đất nước, trong đó có điểm dời đô về Thanh Hóa lấy chỗ hiểm yếu để giữ vững gốc nước. Triều đình Tự Đức vẫn không chấp nhận những ý kiến gan ruột của ông. Năm 1892 triều Thành Th á i, Ông lại dâng lên bản Thiên hạ đại thế luận (Bàn chuyện lớn trong thiên hạ), nhưng vẫn bị bỏ qua. Tuy vậy bản Thiên hạ đại thế luận lại được sĩ phu và những người có tư tưởng cách tân nhiệt liệt hưởng ứng, bái phục tài năng xuất chúng của ông. Nguyễn Lộ Trạch được xem là nhà cách tân đất nước tiêu biểu của thế kỷ XIX. Ông bị bệnh mất sớm ở tuổi 45 tại tỉnh Bình Định. I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX 1. Nguyên nhân 2. Nội dung cải cách TÊN QUAN LẠI, SĨ PHU THỜI GIAN NỘI DUNG CẢI CÁCH TIẾT 43 - BÀI 28: TRÀO L Ư U CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 3. Nhận xét - Cải cách mang tính chất toàn diện, trên mọi lĩnh vực - Thể hiện lòng yêu nước, kiến thức sâu rộng, là những ng tài giỏi, hiểu biết I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX TIẾT 43 - BÀI 28: TRÀO L Ư U CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX III. KẾT CỤC CỦA NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH - Ý nghĩa: + Đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ, cản trở bước tiến của dân tộc. + Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam, hiểu biết, thức thời. a. Kết cục: triều đình Huế cự tuyệt, ko chấp nhận các đề nghị cải cách. b. Tác động -Tích cực : Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, tác động đến cách nghĩ, cách làm của 1 bộ phận quan lại triều đình - Hạn chế: cáccải cách đưa ra còn lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó. - So sánh trào l ư u cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX với cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868) giống và khác nhau như thế nào ? Gợi ý: Về giống nhau: thời điểm diễn ra vào thời gian nào, hoàn cảnh ra sao, nội dung là gì ? Về khác nhau: lãnh đạo là ai, cuộc cải cách đó ra sao, như thế nào? VIỆT NAM - Người đề xướng là quan lại , sĩ phu nhưng bị triều đình cự tuyệt NHẬT BẢN - Người khởi xướng và thực hiện là vua Minh Trị - Kết cục : Cải cách không thực hiện được Việt Nam vẫn lạc hậu và khủng hoảng và bị Thực dân Pháp xâm lược ,thống trị - Kết quả : Cải cách đã thực hiện được Nhật Bản phát triển thành một nước đế quốc hùng mạnh. * Khác nhau : * Giống nhau : - Thời điểm: Nửa cuối thế kỉ XIX. - Hoàn cảnh: Chính trị, kinh tế, xã hội khủng hoảng. - Nội dung: Đều cải cách trên nhiều lĩnh vực.... 1 2 3 4 5 6 Gợi ý Từ khóa V I EÄ N T H Ö Ô N G B AÏ C Q U AÛ N G Y EÂ N H O AØ N G H O A T H AÙ M N G U Y EÃ N L OÄ T R AÏ C H T R AÀ N Ñ Ì N H T UÙ C K H UÛ N G H O AÛ N G Cơ quan nà o đã xin mở 3 cửa biển. Nơi nổ ra cuộc bạo loạn của Tạ Văn Phụng Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn 1893-1913 Người đã dâng 2 bản “ Thời vụ sách”. Người xin mở cửa biển Trà Lí ( Nam Định) Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX rơi vào tình thế như thế nào? Thái độ này của nhà Nguyễn trước các đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX. B AÛ O T H UÛ B AÛ O T H UÛ TRÒ CHƠI Ô CHỮ Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của trào lưu cải cách Duy tân. Vì sao những cải cách Duy tân cuối thế kỉ XIX không được thực hiện? Ý nghĩa của cải cách. Kể tên những nhà cải cách Duy tân cuối thế kỉ XIX? Nội dung cải cách? 1 . 2. 3. BÀI VỪA HỌC 4. 2. Nắm rõ các nhân vật lịch sử Việt Nam . BÀI SẮP HỌC: 1. Xem lại nội dung bài 24 đến bài 28. 3. Chú ý từng câu hỏi cuối của mỗi bài . Chú ý từng mốc thời gian và sự kiện của từng bài. ÔN TẬP
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_8_tiet_43_bai_28_trao_luu_cai_cach_duy.ppt