Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 46, Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 46, Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước: Đông du (1905 – 1909)

Người đứng đầu: Phan Bội Châu

Mục đích: Lập ra nước Việt Nam độc lập.

Biện pháp: Nhờ Nhật giúp đỡ khí giới và tiền bạc.

- Hoạt động: Đưa học sinh sang Nhật học.

- Kết quả: Năm 1908 Pháp cấu kết với Nhật giải tán phong trào. Phong trào tan rã.

- Ông sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867 tại làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cha là Phan Văn Phổ, mẹ là Nguyễn Thị Nhàn.

- Ông nổi tiếng thông minh từ bé đã sớm có lòng yêu nước.

- Năm 1905, ông sang Trung Quốc rồi sang Nhật Bản để gặp gỡ các nhà cách mạng Nhật và Trung Quốc nhằm cầu viện tài trợ tài chính cho phong trào do ông thành lập.

- Lương Văn Can sinh năm 1854 tại làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đông.

- Tháng 3 năm 1907, ông liên kết với một số người cùng chí hướng lập ra trường Đông Kinh Nghĩa Thục tại số 4 và số 10 ở phố Hàng Đào.

- Ngày 26 tháng 4 năm 1913, xảy ra vụ đánh bom khách sạn Hà Nội. Cho là nhóm Đông Kinh nghĩa thục có liên quan, nên thực dân Pháp đã bắt giam Lương Văn Can sau đó đày ông sang Campuchia. Năm 1924 Lương Văn Can về nước và mất năm 1927.

- Phan Châu Trinh sinh ngày 9-9-1872 tại làng Tây Lộc, xã Tam Phước nay là xã Tam Lộc, Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam. Cha là Phan Văn Bình - một nhân sĩ của phong trào Cần Vương.

- Những năm đầu TK XX Ông đi khắp nơi trong nước để vận động Duy tân.

- Năm 1907 Ông ra Hà Nội và tham gia giảng dạy ở trường Đông Kinh Nghĩa Thục.

- Năm 1908 Ông bị bắt, đến năm1910 Ông ra tù. Từ năm 1911 đến 1924 Ông sang Pháp hoạt Động. Đến năm 1925 Ông về nước và mất tại Sài Gòn vào ngày 4-4-1926.

 

ppt 34 trang thuongle 6730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 46, Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT DẠY HÔM NAY!Lịch sử 8? Trình bày chính sách khai thác của thực dân Pháp trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam.KIỂM TRA BÀI CŨ ? Các chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì.? Trình bày chính sách khai thác của thực dân Pháp trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam. - Trong nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất. Phương pháp là phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa.Trong công nghiệp: Tập trung khai thác than và kim loại. Đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...Giao thông vận tải: Tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.Về thương nghiệp: Độc chiếm thị trường. Đánh thuế nặng vào các mặt hàng muối, rượu, thuốc phiện.KIỂM TRA BÀI CŨ ? Các chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì.Mục đích các chính sách trên của thực dân Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương. ? Trình bày chính sách khai thác của thực dân Pháp trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục ở Việt Nam.KIỂM TRA BÀI CŨ ? Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao? ? Trình bày chính sách khai thác của thực dân Pháp trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục ở Việt Nam.- Duy trì nền giáo dục phong kiến.- Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoá, đưa tiếng Pháp vào chương trình học bắt buộc ở bậc Trung học.KIỂM TRA BÀI CŨ ? Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?- Không đúng. - Ý đồ của Pháp là:+ Thông qua giáo dục nô dịch, thực dân Pháp muốn tạo một lớp người chỉ biết phục tùng.+ Triệt để sử dụng phong kiến Nam triểu, dùng người Việt trị người Việt.+ Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất.Tiết 46; Bài 30: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM (1897 – 1918)1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước2. Xu hướng cải cách Thảo luận 5 phút: Điền vào dấu ( ) tương ứng với từng xu hướng trong phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất?1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước: Đông du (1905 – 1909)2. Xu hướng cải cách: - Người đứng đầu: ... - Mục đích: ...- Biện pháp: - Hoạt động: - Kết quả: a. Đông Kinh nghĩa thục: (1907) b. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)- Lãnh đạo: - Hình thức hoạt động: - Mục đích: - Người đứng đầu: Phan Bội Châu- Biện pháp: Nhờ Nhật giúp đỡ khí giới và tiền bạc.- Hoạt động: Đưa học sinh sang Nhật học. - Kết quả: Năm 1908 Pháp cấu kết với Nhật giải tán phong trào. Phong trào tan rã.Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước: Đông du (1905 – 1909)- Mục đích: Lập ra nước Việt Nam độc lập. Bài 30; Tiết 46: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM (1897 – 1918)I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất.- Ông sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867 tại làng Đan Nhiễm, xã Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cha là Phan Văn Phổ, mẹ là Nguyễn Thị Nhàn.- Ông nổi tiếng thông minh từ bé đã sớm có lòng yêu nước.- Năm 1905, ông sang Trung Quốc rồi sang Nhật Bản để gặp gỡ các nhà cách mạng Nhật và Trung Quốc nhằm cầu viện tài trợ tài chính cho phong trào do ông thành lập. Phan Bội Châu (1867_1940)I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Bài 30; Tiết 46: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM (1897 – 1918)1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước: Đông du (1905 – 1909) Đứng đầu là Phan Bội Châu chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.Sự thất bại của phong trào Đông du để lại bài học gì?- Những tư tưởng dựa vào đế quốc để đánh đế quốc là không thể được.- Cần xây dựng thực lực trong nước (dựa vào sức mình là chính), trên cơ sở thực lực mà tranh thủ hỗ trợ của quốc tế chân chính.2. Xu hướng cải cách a. Đông Kinh nghĩa thục (1907)b. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)- Lãnh đạo: - Hình thức hoạt động: - Phan Châu Trinh - Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, ý thức tự cường.- Lương Văn Can...- Mục đích: - Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước.- Mở trường dạy học, tuyên truyền, diễn thuyết, đả kích - Mở trường dạy học, tổ chức các buổi nói chuyện bình văn I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Bài 30; Tiết 46: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM (1897 – 1918)1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước: Đông du (1905 – 1909)- Lương Văn Can sinh năm 1854 tại làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đông. - Tháng 3 năm 1907, ông liên kết với một số người cùng chí hướng lập ra trường Đông Kinh Nghĩa Thục tại số 4 và số 10 ở phố Hàng Đào. - Ngày 26 tháng 4 năm 1913, xảy ra vụ đánh bom khách sạn Hà Nội. Cho là nhóm Đông Kinh nghĩa thục có liên quan, nên thực dân Pháp đã bắt giam Lương Văn Can sau đó đày ông sang Campuchia. Năm 1924 Lương Văn Can về nước và mất năm 1927.(1854 - 1927)- Phan Châu Trinh sinh ngày 9-9-1872 tại làng Tây Lộc, xã Tam Phước nay là xã Tam Lộc, Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam. Cha là Phan Văn Bình - một nhân sĩ của phong trào Cần Vương.- Những năm đầu TK XX Ông đi khắp nơi trong nước để vận động Duy tân. - Năm 1907 Ông ra Hà Nội và tham gia giảng dạy ở trường Đông Kinh Nghĩa Thục. - Năm 1908 Ông bị bắt, đến năm1910 Ông ra tù. Từ năm 1911 đến 1924 Ông sang Pháp hoạt Động. Đến năm 1925 Ông về nước và mất tại Sài Gòn vào ngày 4-4-1926.Phan Châu Trinh (1872 - 1926)I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Bài 30; Tiết 46: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM (1897 – 1918)1. Xu hướng bạo động vũ trang cứu nước: Đông du (1905 – 1909) Đứng đầu là Phan Bội Châu chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.2. Xu hướng cải cách: a. Đông kinh nghĩa thục: (1907) b. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908) Đứng đầu là Lương Văn Can xu hướng cải cách để giành độc lập. Đứng đầu là Phan Châu Trinh xu hướng cải cách để giành độc lập. I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Bài 30; Tiết 46: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM (1897 – 1918)II. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.? Em biết gì về Nguyễn Tất Thành.- Nguyễn Tất Thành tên thật là Nguyễn Sinh Cung, Người (19-5-1890) tại làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. - Người sinh ra, lớn lên trong gia đình trí thức yêu nước và hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp.- Từ nhỏ người rất thông minh và sớm có tinh thần yêu nước, nên khi cách mạng bị bế tắt về đường lối Người đã quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước. Người lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành chính quyền khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Người mất vào ngày 2-9-1969 trong niềm tiếc thương của cả nhân loại.NGUYỄN TẤT THÀNH (1890 - 1969)Làng Sen quê nội của BácI. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Bài 30; Tiết 46: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM (1897 – 1918)II. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. - Nguyễn Tất Thành tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19-5-1890 tại làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất. Bài 30; Tiết 46: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM (1897 – 1918)II. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến.3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.? Hoàn cảnh nào Người ra đi tìm đường cứu nước. - Nguyễn Tất Thành tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19-5-1890 tại làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Khi cách mạng bế tắt về đường lối Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước. Bài 30; Tiết 46: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM (1897 – 1918)II. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. - Giữa năm 1911. Người ra đi trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin – một tàu buôn của Pháp.- Cuộc hành trình sau 6 năm Người qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.? Hành trình cứu nước của Người diễn ra như thế nào.? Năm 1917 Người dừng chân ở nơi nào.? Tại Pháp Người đã hoạt động như thế nào.- Năm 1917 Người trở lại Pháp, hoạt động trong phong trào công nhân.- Người tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga từ đó tư tưởng của Ngườu có nhiều thay đổi.GIBUTI191215-7-1911191219128-6-19115-6-1911SÀI GÒNCÔLÔMBÔ14-6-1911MÁC XÂY6-7-1911191219121912191219121914PARI191719121912191219131913191230-6-1911HÀNH TRÌNH ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN TẤT THÀNH TỪ NĂM 1911 ĐẾN NĂM 1917LĂNG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Ở HÀ NỘITHẢO LUẬN 3 PHÚT? Hướng đi của Người (Nguyễn Tất Thành) có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó.- Các nhà yều nước chống Pháp trước họ sang phương Đông nhờ sự giúp đỡ hoặc là các sĩ phu trẻ tuổi đi theo con đường dân chủ tư sản, mong mốn của họ là thiết lập chế độ quân chủ lập hiến, chế độ cộng hòa.- Nguyễn Tất Thành sang phương Tây tìm hiểu vì sao Pháp tự do, vì sao Pháp thống trị nước mình và thực chất của các từ “Tự do-Bình đẳng - Bác ái”, từ đó xác đinh con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc ta.CỦNG CỐ BÀI HỌCCâu 1. Khi tiếp nhận con đường cứu nước mới - dân chủ tư sản, các sĩ phu yêu nước Việt Nam chủ trương theo hai hướng đó là:C. Theo phương Tây và theo Nhật.B. Đánh Pháp và hoà Pháp.A. Bạo động và cải cách. D. Dựa vào Nhật và dựa vào Pháp.CỦNG CỐ BÀI HỌCCâu 2. Những người đi tiên phong trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là ai?A. Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu.B. Nguyễn Ái Quốc, Trương Định.C. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.D. Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu.CỦNG CỐ BÀI HỌCCâu 3. Phong trào Đông du đưa thanh niên Việt Nam sang nước nào học tập?A. Nước Pháp. B. Nước Nga. C. Nước Nhật. D. Nước Mỹ.CỦNG CỐ BÀI HỌCCâu 4. Hội Duy tân do Phan Bội Châu đứng đầu được thành lập năm nào?A. Năm 1902C. Năm 1906 B. Năm 1904D. Năm 1908CỦNG CỐ BÀI HỌCCâu 5. Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) năm nào?C. Năm 1913.B. Năm 1912.A. Năm 1911. D. Năm 1914.CỦNG CỐ BÀI HỌCCâu 6. Sau nhiều năm bôn ba, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào?C. Năm 1919.B. Năm 1918.A. Năm 1917.D. Năm 1920..CỦNG CỐ BÀI HỌCCâu 7. Trong thời gian trở lại Pháp, Nguyễn Tất Thành hoạt động trong phong trào nào?C. Phong trào yêu nước Việt kiều ở Pháp.A. Phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa.B. Phong trào của công nhân Pháp,D. Phong trào yêu nước bãi công, biểu tình.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc bài.- Trả lời câu hỏi sgh 1, 2, 3 cuối bài.- Xem lại các bài 24, 25, 26, 27, 29 để tiết học sau chúng ta tiến hành ôn tập thi học kì II.THÂN CHÀO!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_46_bai_30_phong_trao_yeu_nuoc_c.ppt