Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 50, Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 50, Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

CÂU HỎI

1. Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam?

a) Muốn khai hóa văn minh cho người Việt Nam.

b) Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự.

c) Bảo vệ đạo Gia-tô.

d) Triều đình Huế chống Pháp.

2. Nguyên nhân chính làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?

a) Triều đình Huế tổ chức và lãnh đạo nhân dân chống Pháp.

b) Triều đình Huế đầu hàng Pháp ngay từ đầu.

c) Triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn trước quân xâm lược Pháp.

d) Nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp.

 

ppt 64 trang phuongtrinh23 28/06/2023 4390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 50, Bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 31- Tiết 50 
ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 
Ch ương I 
I. Những sự kiện chính 
2. Những nội dung chủ yếu 
3. Bài tập thực hành 
LỊCH SỬ 8 
Giáo viên thực hiện: 
I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH 
1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 
Thời gian 
Quá trình xâm lược của thực dân Pháp 
Cuộc đấu tranh của nhân dân ta 
HS làm bảng thống kê theo mẫu sau: 
Thời gian 
Quá trình xâm lược của Pháp 
Đấu tranh của nhân dân ta 
1.9.1858 
Pháp đánh Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược. 
Quân dân ta đánh trả quyết liệt. 
2.1859 
Pháp đánh Gia Định. 
Quân dân ta đánh chặn đich. 
2.1861 
Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì. 
Quân triều đình chống đỡ không nổi. Triều đình thoả hiệp kí hiệp ước. Nhân dân độc lập kháng chiến. 
5.6.1862 
Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất. 
6.1867 
Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì. 
Triều đình bất lực. Nhân dân NK nổi lên khởi nghĩa khắp nơi. 
20.11.1873 
Pháp đánh thành Hà Nội lần I. 
Quân triều đình thất bại. Nhân dân tiếp tục kháng chiến. Triều đình Huế tiếp tục thoả hiệp. 
15.3.1874 
Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước GiápTuất. 
25.4.1882 
Pháp đánh thành Hà Nội lần II. 
18.8.1883 
Pháp đánh Huế. 
25.8.1883 
Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Hác-măng. 
Triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn. Phong trào kháng chiến của nhân dân vẫn tiếp tục. 
6.6.1884 
Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt. 
I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH 
2. Phong tr ào Cần vương (1885-1896) 
Thời gian 
Sự kiện 
5.7.1885 
13.7.1885 
1885-1888 
1889-1896 
HS làm bảng thống kê theo mẫu sau: 
I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH 
2. Phong tr ào Cần vương (1885-1896) 
Thời gian 
Sự kiện 
5.7.1885 
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế. 
13.7.1885 
Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”. 
1885-1888 
Phong trào diễn ra sôi nổi ở Trung Kì và Bắc Kì. 
1889-1896 
Phong trào tiếp tục duy trì, quy tụ lại thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô, trình độ tổ chức cao. 
I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH 
2. Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX (đến năm 1918) 
Thời gian 
Sự kiện 
1905-1909 
1907 
1908 
1916 
1917 
1911-1917 
HS làm bảng thống kê theo mẫu sau: 
I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH 
2. Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX (đến năm 1918) 
Thời gian 
Sự kiện 
1905-1909 
Phong trào Đông du: Hội Duy Tân, học sinh yêu nước Việt Nam sang Nhật học. 
1907 
Đông Kinh nghĩa thục. 
1908 
Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì. 
1916 
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế. 
1917 
Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên. 
1911-1917 
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước và những hoạt động bước đầu. 
CÂU HỎI 
1. Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam? 
a) Muốn khai hóa văn minh cho người Việt Nam. 
b) Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự. 
c) Bảo vệ đạo Gia-tô. 
d) Triều đình Huế chống Pháp. 
2. Nguyên nhân chính làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp? 
a) Triều đình Huế tổ chức và lãnh đạo nhân dân chống Pháp. 
b) Triều đình Huế đầu hàng Pháp ngay từ đầu. 
c) Triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn trước quân xâm lược Pháp. 
d) Nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp. 
Chọn chữ cái trước những ý trả lời đúng về nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. 
A. Muốn khai hóa văn minh cho người Việt Nam. 
D. Triều đình Huế chống thực dân Pháp. 
BÀI TẬP 
B. Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên. 
C. Pháp muốn chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự. 
E. Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô. 
QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM VÀ 
SỰ ĐẦU HÀNG CỦA NHÀ NGUYỄN TỪ NĂM 1858 - 1884 
B à i tập : Em hãy ghép thời gian với sự kiện cho đúng quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam v à sự đầu h à ng của triều đình Huế trước quân Pháp xâm lượctừ năm 1858 - 1884. 
Thời gian 
Sự kiện 
Ghép 
A . Ngày 1- 9 - 1858 
1. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì 
B . Tháng 2 - 1859 
2. Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai 
C . Tháng 2 - 1861 
3. Pháp đánh Đà Nẵng 
D . Ngày 5 - 6 - 1862 
4. Pháp đánh cửa biển Thuận An 
E . Tháng 6 - 1867 
5. Pháp đánh thành Gia Định 
G . Năm 1873 
6.Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Hác - măng thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc và Trung Kì . 
H . Ngày 15 - 3 - 1874 
7. Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất 
I . Năm 1882 
8. Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất thừa nhận ba tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp . 
K . Ngày 18 - 8 - 1883 
9. Pháp tấn công chiếm Đại đồn Chí Hoà và ba tỉnh Định Tường , Biên Hoà , Vĩnh Long 
L. Ngày 25 - 8 - 1883 
10. Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Pa - tơ - nốt , Việt Nam mất độc lập trở thành thuộc địa của Pháp . 
M. Ngày 6 - 6 - 1884 
11. Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận 6 tỉnh Nam kì thuộc Pháp 
Thời gian 
Sự kiện 
Ghép 
A . Ngày 1- 9 - 1858 
B . Tháng 2 - 1859 
C . Tháng 2 - 1861 
D . Ngày 5 - 6 - 1862 
E . Tháng 6 - 1867 
G . Năm 1873 
H . Ngày 15 - 3 - 1874 
I . Năm 1882 
K . Ngày 18 - 8 - 1883 
L. Ngày 25 - 8 - 1883 
M. Ngày 6 - 6 - 1884 
2. Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai 
1. Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì 
3. Pháp đánh Đà Nẵng 
5. Pháp đánh thành Gia Định 
9. Pháp tấn công chiếm Đại đồn Chí Hoà và ba tỉnh Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long 
8. Triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất thừa nhận ba tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp .. 
4. Pháp đánh cửa biển Thuận An 
7. Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất 
6.Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Hác - măng thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc và Trung Kì. 
11. Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận 6 tỉnh Nam kì thuộc Pháp 
A - 3 
H - 11 
I - 2 
K - 4 
 L - 6 
B - 5 
G - 7 
D - 8 
C - 9 
E - 1 
ĐÁP ÁN BÀI TẬP 
10. Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Pa - tơ - nốt, Việt Nam mất độc lập trở th à nh thuộc địa của Pháp. 
M - 10 
I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU 
3, Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX (từ sau năm 1884) 
- Thời gian: 
- Phạm vi: 
- Thành phần tham gia: 
- Mức độ: 
- Phương pháp đấu tranh: 
- Tính chất: 
- Ý nghĩa: 
Nửa cuối thế kỷ XIX 
Chủ yếu là ở Trung kì và Bắc Kì 
Các sĩ phu, văn thân và đông đảo nông dân yêu nước 
Rất Quyết liệt 
Khởi nghĩa vũ trang 
Yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc 
Chứng tỏ ý chí đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì có thể tiêu diệt được. 
I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU 
4. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX. 
- Nguyên nhân của sự chuyển biến: 
- Những biểu hiện cụ thể: 
+ Về chủ trương đường lối: 
+ Về biện pháp đấu tranh: 
+ Do tác động của công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam. 
+ Những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới dội vào. 
+ Tấm gương tự cường của Nhật Bản. 
Giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (Quân chủ lập hiến hay Dân chủ cộng hòa). 
Khởi nghĩa vũ trang, duy tân cải cách với nhiều hình thức: đưa học sinh du học; truyền bá tư tưởng mới, kết hợp xây dựng lực lượng trong nước với sự giúp đỡ của bên ngoài. 
- Thành phần tham gia: 
Đông đảo, gồm nhiều tầng lớp xã hội ở thành thị và nông thôn 
I. BÀI TẬP THỰC HÀNH 
1. Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong Phong trào Cần vương theo mẫu sau: 
Tên 
Khởi nghĩa 
Ba Đình 
(1886-1887) 
Bãi Sậy 
(1885-1889) 
Hương Khê 
(1885-1895) 
Người 
lãnh đạo 
Địa bàn 
hoạt động 
Nguyên nhân thất bại 
Ý nghĩa 
Bài học 
I. BÀI TẬP THỰC HÀNH 
1. Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong Phong trào Cần vương. 
Tên 
Khởi nghĩa 
Ba Đình 
(1886-1887) 
Bãi Sậy 
(1885-1889) 
Hương Khê 
(1885-1895) 
Người 
lãnh đạo 
Phạm Bành, 
Đinh Công Tráng 
Nguyễn 
Thiện Thuật 
Phan Đình Phùng 
Địa bàn 
hoạt động 
Ba Đình (Nga Sơn, Thanh Hóa) 
Bãi Sậy 
(Hưng Yên) 
Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình 
Nguyên nhân thất bại 
Các cuộc khởi nghĩa diễn ra thiếu sự phối hợp, chiến đấu đơn độc; tư tưởng “Trung quân ái quốc” không còn phù hợp; so sánh lực lượng chênh lệch. 
Ý nghĩa 
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chống ngoại xâm, giành độc lập cho dân tộc. 
Bài học 
Phải đoàn kết toàn dân; có tư tưởng và giai cấp tiên tiến lãnh đạo; có chiến thuật đánh giặc phù hợp. 
I. BÀI TẬP THỰC HÀNH 
2. So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh theo mẫu sau: 
Xu hướng 
Bạo động của Phan Bội Châu 
Cải cách của Phan Châu Trinh 
Chủ trương 
Biện pháp 
Khả năng thực hiện 
Tác dụng 
Hạn chế 
I. BÀI TẬP THỰC HÀNH 
2. So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh 
Xu hướng 
Bạo động của Phan Bội Châu 
Cải cách của Phan Châu Trinh 
Chủ trương 
Đánh Pháp giành độc lập, xây dựng xã hội tiến bộ về mọi mặt. 
Vận động cải cách trong nước, khai trí, tự cường kinh tế. 
Biện pháp 
Tập hợp lực lượng đánh Pháp. Trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt kết hợp với cầu viện 
 Mở trường học; đề nghị Pháp chấn chỉnh lại chế độ phong kiến giúp Việt Nam tiến bộ. 
Khả năng thực hiện 
Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật khó thực hiện. 
Không thể thực hiện được vì trái với đường lối của Pháp. 
Tác dụng 
Khuấy động lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc. 
Cổ vũ tinh thần học tập, tự cường, chống các hủ tục phong kiến. 
Hạn chế 
Ý đồ cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm. 
Biện pháp ôn hòa, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tán tư tưởng cứu nước của nhân dân. 
I. BÀI TẬP THỰC HÀNH 
3. Sưu tầm tài liệu để trình bày về cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ thuở niên thiếu đến năm 1918 
- Từ thuở niên thiếu cho đến năm 1908 
- Từ năm 1908 đến năm 1911 
- Từ năm 1911 đến năm 1918 
Nhà Bác Hồ ở làng Sen (Nghệ An) 
Nhà ở Dương Nỗ (Phú Vang_TTHuế) nơi Bác sống cùng Cha và anh năm 1898 
Nhà lưu niệm Bác Hồ-112 Mai Thúc Loan (Huế) 
Trường Quốc Học Huế 
Trường Dục Thanh (Phan Thiết) 
Bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) 
Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-re-vin 
DẶN DÒ 
Các em tự ôn tập ở nhà, 
chuẩn bị kiểm tra học kỳ II 
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ 
I. LÝ THUYẾT 
II. Luyện tập 
BÀI TẬP 1: Tìm nội dung chính xác cho các mốc thời gian 
THỜI GIAN 
NỘI DUNG 
Quân Pháp chính thức xâm lược Việt Nam 
Thực dân Pháp buộc triều đình kí điều ước Nhâm Tuất 
nhượng 3 tỉnh Nam Kì. 
Thực dân Pháp buộc triều đình kí điều ước Giáp Tuất, 
nhượng 6 tỉnh Nam kì 
1.9.1858 
5.6.1862 
15.3.1874 
Thực dân Pháp đánh Huế, Hiệp ước Hác-Măng được kí 
kết, triều đình công nhận quyền bảo hộ của Pháp 
25.8.1883 
6.6.1884 
Triều đình kí điều ước Pa-Tơ-nốt chính thức đầu h à ng 
thực dân Pháp 
13.7.1885 
Chiếu Cần vương được ban bố. 
1885-1896 
1885-1895 
1884-1913 
Phong tr à o Cần vương 
Khởi nghĩa Hương Khê 
Khởi nghĩa Yên Thế 
BÀI TẬP 2: 
	 Điền những từ cho sẵn sau: ( Thuận An, Sơn Trà, Đà Nẵng, Nam Kì, Gia Định, Bắc Kì ) vào đoạn văn sau cho đúng với quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884. 
 Ngày 1 - 9 - 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công bán đảo .......... (1) mở đầu cho quá trình xâm lược nước ta. Thất bại trong âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh ở ..(2), Pháp kéo quân đánh vào (3) rồi chúng chiếm 6 tỉnh .. (4) . Sau đó chúng đánh chiếm ..(5) cuối cùng Pháp tiến đánh vào cửa ..(6) buộc triều đình Huế ký với Pháp các Hiệp ước Hác - măng, Pa -tơ- nốt thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Việt Nam 
Sơn Trà 
Đ Nam Kì 
Đà Nẵng 
 Thuận An 
Gia Định 
Bắc Kì 
Chú giải 
 Thực dân Pháp đánh Đà Nẵng 
 Thực dân Pháp đánh Gia Định 
 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất(1873) 
 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) 
 Thực dân Pháp đánh Thuận An 
Gia Định 
Sóc Trăng 
Cần Thơ  
Bạc Liêu  
Hà Tiên  
 Vĩnh 
 Long 
Tây Ninh  
Biên Hòa 
Rạch 
Giá 
Đà Nẵng 
Hà Nội 
10 - 1873 
4 - 1882 
QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 – 1884) 
20 - 8 - 1883 
1 - 9 - 1858 
2 - 1859 
=> Nguyên nhân chính để nước ta rơi v à o tay thực dân Pháp xâm lược l à do triều đình Huế đi từ đầu h à ng từng bước đến đầu h à ng ho à n to à n trước quân xâm lược Pháp. 
Bài tập 3: Dựa vào bảng kết quả trên em hãy: 
a) Kể tên những Hiệp ước triều đình Huế đã ký với Pháp từ năm 1862 đến năm 1884? 
b) Qua mỗi Hiệp ước lãnh thổ, chủ quyền nước ta bị vi phạm như thế nào? 
c) Nhận xét về thái độ của triều đình Huế trước thực dân Pháp xâm lược? 
a. Triều đình Huế đã lần lượt ký với Pháp các Hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hác – măng, Pa – tơ – nốt. 
b. Qua mỗi Hiệp ước lãnh thổ, chủ quyền nước ta ng à y c à ng bị vi phạm nghiêm trọng từ cắt từng bộ phận lãnh thổ đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên to à n bộ nước ta. 
c. Thái độ của triều đình Huế l à thoả hiệp, nhượng bộ rồi đi từ đầu h à ng từng bước đến đầu h à ng to à n bộ trước thực dân Pháp xâm lược. 
Đáp án: 
1858 
1862 
Hiệp ước 
 Nhâm Tuất 
1874 
Hiệp ước 
Giáp Tuất 
1883 
Hiệp ước 
Hác-măng 
1884 
Hiệp ước 
Pa- tơ- nốt 
Pháp xâm lược VN 
Pháp hoàn thành việc xâm lược VN 
. 
“Nay ta mất nước thế n à y 
Cũng vì vua Nguyễn rước Tây v à o nh à 
Khác gì cõng rắn cõng g à 
Rước voi rầy mả thiệt l à ngu si 
Tội kia c à ng đắp c à ng đầy 
Sự tình c à ng nghĩ c à ng cay đắng lòng .” 
 (Lịch sử nước ta -Hồ Chí Minh) 
Tác giả là ai ? Tự đề là gì ? 
Câu 1: 
	 “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” 
	Câu nói trên l à của nhân vật lịch sử: 
	A. Nguyễn Tri Phương 
	B. Trương Định. 
	C. Nguyễn Trung Trực. 
	D. Nguyễn Tri Lâm 
C 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
B à i 4: Trò chơi : 
Đi tìm nhân vật lịch sử 
Câu 2 : 
	 “ Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm 
	Đâm mấy thằng gian bút chẳng t à ” 
	Cho biết tác giả của câu thơ trên: 
	A. Nguyễn Trung Trực. 
	B. Nguyễn Đình Chiểu. 
	C. Nguyễn Hữu Huân. 
	D. Phan Văn Trị. 
B 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử 
Câu 3:	 “Đố ai th à nh lập chiến khu 
 Giữa vùng Bãi Sậy hoang vu đóng đồn 
 Đồng lầy l à chốn mồ chôn 
 Những quân cướp nước cáo chồn ra đi? ” 
	Bốn câu thơ trên ca ngợi vị anh hùng : 
	A. Nguyễn Thiện Thuật 
	B. Trương Định. 
	C. Phan Tôn. 
	D. Hồ Huân Nghiệp 
A 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử 
Câu 4: 
“Đố ai Yên Thế hùm thiêng 
Phất cờ khởi nghĩa ở miền Lạng Giang 
Khi mai phục lúc trá h à ng 
L à m quân cướp nước hoang mang điên đầu? ” 
	Bốn câu thơ trên ca ngợi vị anh hùng : 
	A. Phạm B à nh 
	B. Ho à ng Diệu. 
	C. Trương Quyền. 
	D. Ho à ng Hoa Thám 
D 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử 
Câu 5: Người được nhân dân phong «Bình Tây đại nguyên soái» l à : 
	A. Nguyễn Tri Phương 
	B. Ho à ng Diệu. 
	C. Trương Định 
	D. Nguyễn Lâm. 
C 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử 
Câu 6: 
	 “Ba Đình chẳng quản gian lao tung ho à nh 
Nhử cho giặc đến gần th à nh 
Xung phong một loạt thề phanh thây thù?” 
	Ba câu thơ trên ca ngợi vị anh hùng : 
	A. Nguyễn Tri Phương 
	B. Phạm B à nh, Đinh Công Tráng 
	C. Phan Liêm. 
	D. Phan Đình Phùng 
B 
1 
2 
3 
4 
5 
Hết giờ 
Trò chơi : Đi tìm nhân vật lịch sử 
Các nhân vật lịch sử được tìm qua trò chơi: 
1. Trương Định 
2. Nguyễn Trung Trực 
3. Nguyễn Đình Chiểu 
4. Phạm B à nh, Đinh Công Tráng 
5. Ho à ng Hoa Thám 
6. Nguyễn Thiện Thuật 
Các nhân vật lịch sử trên gợi cho em nhớ đến phong tr à o yêu nước v à cuộc khởi nghĩa n à o n à o? 
Nhân vật lịch sử 
Các nhân vật lịch sử trên gợi cho em nhớ đến phong tr à o yêu nước n à o? 
Phong trµo CÇn V­¬ng. 
Tìm kiến thức qua nhân vật lịch sử 
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ 
Thời gian 
Mục tiêu 
Lãnh đạo 
Quy mô 
1885-1896 
1884-1913 
Giúp vua cứu nước 
Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống tự do 
Văn thân - sĩ phu yêu nước 
Những lãnh tụ nông dân kiệt xuất 
Bài tập 5: So sánh điểm khác nhau giữa phong trào Cần vương với cuộc khởi nghĩa Yên Thế theo các nội dung sau: 
Khắp cả nước 
Chủ yếu ở vùng Yên Thế ( Bắc Giang) 
BÀI TẬP 6 : 
	 a) Nếu đúng điền chữ Đ, sai điền chữ S vào ô trống trước những nhận định về phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm1884. 
1. Khi Pháp nổ súng tấn công bán đảo Sơn Trà, nhân dân tại Đà Nẵng đã phối hợp chặt chẽ với quân đội triều đình chống Pháp. 
2. Pháp đánh vào Gia Định và ba tỉnh miền Đông Nam Kì phong trào kháng Pháp của nhân dân diễn ra bị động, yếu ớt. 
3. Khi Pháp mở rộng đánh chiếm sáu tỉnh Nam Kì, nhân dân nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp, nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở khắp nơi. 
4. Hai lần Pháp đánh chiếm ra Bắc Kì, đi đến đâu chúng cũng gặp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta. Cả hai lần nhân dân ta đều giành thắng lợi ở Cầu Giấy. 
5. Sau khi triều đình Huế ký với Pháp bản Hiệp ước Hác - măng, nhân dân ta đã ngừng kháng chiến chống Pháp. 
S 
S 
Đ 
Đ 
Đ 
 PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN TA TỪ 1858 - 1884 
b) Nhận xét về tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 -1884? Phong trào kháng Pháp của nhân dân ta có ý nghĩa như thế nào? 
- Nhân dân ta kiên quyết chống thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ. 
- Ý nghĩa làm chậm quá trình xâm lược của thực dân Pháp đối với nước ta. 
 L à m việc nhóm ( Thời gian 3 phút ) 
Bài tập 7 : Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong Phong trào Cần vương theo mẫu sau: 
Tên 
Khởi nghĩa 
Ba Đình 
(1886-1887) 
Bãi Sậy 
(1885-1889) 
Hương Khê 
(1885-1895) 
Người 
lãnh đạo 
Địa bàn 
hoạt động 
Nguyên nhân thất bại 
Ý nghĩa 
Bài học 
 PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
 Đáp án bài tập 7 
Tên 
Khởi nghĩa 
Ba Đình 
(1886-1887) 
Bãi Sậy 
(1885-1889) 
Hương Khê 
(1885-1895) 
Người 
lãnh đạo 
Địa bàn 
hoạt động 
Nguyên nhân thất bại 
Ý nghĩa 
Bài học 
Phạm B à nh, 
Đinh Công Tráng 
Nguyễn 
Thiện Thuật 
Phan Đình Phùng 
Ba Đình (Nga Sơn, Thanh Hóa) 
Bãi Sậy 
(Hưng Yên) 
Thanh Hóa, Nghệ An, H à Tĩnh, Quảng Bình 
Các cuộc khởi nghĩa diễn ra thiếu sự phối hợp, chiến đấu đơn độc; tư tưởng phong kiến không còn phù hợp; so sánh lực lượng chênh lệch. 
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chống ngoại xâm, gi à nh độc lập cho dân tộc. 
Phải đo à n kết to à n dân; có tư tưởng v à giai cấp tiên tiến lãnh đạo; có chiến thuật đánh giặc phù hợp. 
B à i 8 : Tại sao n ó i cuộc khởi nghĩa Hương Khê l à cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong tr à o Cần vương? 
- Đây l à cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất, địa b à n rộng (phân bố trên bốn tỉnh) 
 Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa l à các văn thân có uy tín trong vùng, t à i giỏi. 
-Thời gian tồn tại hơn 10 năm. 
 Tính chất chiến đấu ác liệt. Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất. 
 Tự chế tạo được vũ khí tương đối hiện đại (súng trường theo mẫu súng của Pháp ) 
Bài tập về làm 
Viết về một nhân vật lịch sử trong chương I phần 2 Lịch sử Việt Nam mà em thấy ấn tượng nhất. 
Hạn nộp: Tiết sau 
Câu 1 : 
	“ Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm 
	 Đăm mấy thằng gian bút chẳng tà ” 
	 Cho biết tác giả của đoạn trích trên : 
	A. Nguyễn Trung Trực . 
	B. Nguyễn Đình Chiểu . 
	C. Nguyễn Khoa Huân . 
	 D.Phan Văn Trị . 
B 
Câu 2: 
	 “ Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa 
	 Kiếm bạc Kiên Giang khốc quỷ thần ” 
	 Hai câu thơ trên ca ngợi vị anh hùng : 
	A. Nguyễn Tri Phương 
	B. Trương Định . 
	C. Nguyễn Trung Trực . 
	D. Nguyễn Tri Lâm 
C 
Câu 3: Vua Hàm Nghi ban “ Chiếu cần Vương ” lần I khi đang ở: 
	 A. Kinh đô Huế. 
	B. Căn cứ Tân Sở. 
	C. Căn cứ ở Tuyên Hoá . 
	 D.Không rõ nơi nào . 
B 
Câu 4: Nhân dân phong «Bình Tây đ ại nguyên soái» cho : 
	A. Nguy ễn Tri Phương 
	B. Hoàng Di ệu . 
	C. Trương Đ ịnh 
	D. Nguy ễn Lâm . 
C 
Moãi ñoäi thöïc hieän 1 baøi taäp noái keát trong 
 thôøi gian 1’. Moãi ý ñuùng seõ ñöôïc 
ñieåm 2,5đ 
PHAÀN II: REØN LUYEÄN KÓ NAÊNG 
Bài tập 1: Nối kết thời gian ( Cột A) với sự kiện ( cột B) thích hợp . 
 Cột A Cột B 
1. 20/11/1873 A. Hiệp ước Nhâm Tuất 
2. 05/6/1862 B. Pháp đánh Hà Nội lần 1 
3.15/3/1874 C. Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 
4. 25/4/1882 D. Hiệp ước Giáp Tuất 
 E. Pháp đánh Hà Nội lần 2 
1 + B 
2 + A 
3 + D 
4 + E 
Bài tập 2: Nối kết sự kiện lịch sử ( cột A) với thời gian cho phù hợp ( cột B) 	 
Cột A Cột B 
1. Cuộc phản công của phái A. 1883 - 1892 
chủ chiến tại kinh thành Huế . 
2. Khởi nghĩa Ba Đình . B. 1885 - 1895 
3. Khởi nghĩa Bãi Sậy C. 1886 – 1887 
4. Khởi nghĩa Hương Khê . D. 1885 
 E. 1883 - 1884 
1 + D 
2 + C 
3 + A 
4 + B 
Lập bảng thống kê : 
 * Học sinh của 2 đội lần lượt điền vào phần (1), (2), (3) (4) để hoàn thành 2 bảng thống kê . 
 Đội A: Bảng thống kê về các Hiệp ước 
 Đội B: Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương và phong trào nông dân Yên Thế . 
Thời gian 2 phút cho mỗi đội , thang điểm 2,5đ cho mỗi đáp án đúng . 
Thôøi gian 
Teân goïi hieäp öôùc 
Noäi dung chính 
05/06/1862 
Thöøa nhaän quyeàn cai quaûn cuûa Phaùp ôû 3 tænh mieàn ñoâng Nam Kì 
15/03/1874 
Hieäp öôùc Giaùp Tuaát 
Hieäp öôùc Hac-maêng 
Thöøa nhaän neàn baûo hoä cuûa Phaùp ôû Baéc Kì vaø Trung Kì 
06/06/1884 
Cô baûn gioáng Hieäp öôùc Hac-maêng nhöng chæ söû ñoåi ñoâi chuùt veà ranh giôùi khu vöïc Trung Kì 
(1) 
(2) 
(4) 
(3) 
Hieäp öôùc Nhaâm Tuaát 
Thöøa nhaän quyeàn cai quaûn cuûa Phaùp ôû 6 tænh Nam Kì 
25/08/1883 
Hieäp öôùc Pa- tô-noát 
BẢNG THỐNG KÊ CÁC HIỆP ƯỚC 
BẢNG THỐNG KÊ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ 
NỘI DUNG 
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ 
Thời gian tồn tại 
1885-1896 
Thành phần lãnh đạo 
Mục tiêu đấu tranh 
Hưởng ứng chiếu Cần vương của vua Hàm Nghi , giúp vua cứu nước 
1884 - 1913 
Văn thân , sĩ phu yêu nước 
Nông dân 
Để bảo vệ cuộc sống của chính mình 
1 
2 
3 
4 
PHAÀN III: NHAÄN DAÏNG CHÂN DUNG LÒCH SÖÛ 
Nhận dạng caùc nhaân vaät lòch söû sau ñaây ; 
* Ñoäi A: nhaän daïng caùc nhaân vaät (1), (2), (3). 
* Ñoäi B: nhaän daïng caùc nhaân vaät (4), (5), (6). 
Sau khi nhaän daïng xong , moãi ñoäi giôùi thieäu söï hieåu bieát cuûa mình veà moät trong 3 nhaân vaät treân . 
Nhaän daïng ñuùng moãi nhaân vaät laø 3 ñieåm , giôùi thieäu chính xaùc 1 ñieåm . 
(4) 
(2) 
(3) 
(1) 
(5) 
(6) 
HOAØNG HOA THAÙM 
HOAØNG DIEÄU 
PHAN ÑÌNH PHUØNG 
TOÂN THAÁT THUYEÁT 
HAØM NGHI 
NGUYEÃN THIEÄN THUAÄT 
PHAÀN IV: HOÛI ÑAÙP LÒCH SÖÛ 
* 2 đội hỏi – đáp theo nội dung câu hỏi đã chuẩn bị trước (1 câu hỏi ) 
 * Câu hỏi phải rõ ràng , dễ hiểu , ngắn gọn , xoay quanh nội dung các bài từ 24 – 27, có đáp án đúng , rõ ràng , thang điểm 10 cho mỗi câu trả lời đúng . 
* Nếu đội A hỏi đội B nhưng đội B không trả lời được thì 10đ thuộc về đội A ( nhưng phải đội A phải có đáp án chính xác ) và ngược lại . 
Baøi taäp 
Lòch söû-8 
PHẦN V: NÊU KHÁI NIỆM LỊCH SỬ 
* GV cho sẵn các khái niệm lịch sử , mỗi đội lần lượt cử 1 thành viên lên bốc thăm khái niệm , sau đó diễn tả bằng lời nói hoặc hành động sao cho đồng đội mình hiểu được khái niệm mình đã chọn . 
Phạm qui nếu như đội nào dùng từ có trong khái niệm để diễn tả , nói láy khái niệm hay dùng tiếng nước ngoài . 
ĐỘI A 
CẦN VƯƠNG 
ĐỘI B 
CHIẾU CẦN VƯƠNG 
Baøi taäp 
Lòch söû-8 
T ái hiện kiến thức trên lược đồ trống về nội dung cuộc kháng chiến của nhân dân ta nửa sau thế kỉ XIX. 
Đội A: Nơi diễn ra phong trào Cần vương và nơi diễn ra phong trào Cần Vương tiêu biểu . 
Đội B: Cuộc phản công của phái chủ chiến và nơi diễn ra phong trào yêu nước chống Pháp ở Nam Kì . 
Thời gian 2’ cho mỗi đội ( đúng 10 đ) 
Baøi taäp 
Lòch söû-8 
BẢN ĐỒ VIỆT NAM THẾ KỈ XIX 
Phong trào Cần Vương 
Phong trào Cần Vương tiêu biểu 
Cuộc phản công của phái chủ chiến (1885) 
Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam kì 
CHÚ THÍCH 
LƯỢC ĐỒ PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XIX 
Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. 
 - Sự khác nhau về thái độ và hành động của nhân dân ta với triều đình nhà Nguyễn trong quá trình đấu tranh chống Pháp 
 - Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta và các sĩ phu yêu nước cũng như của các tầng lớp nhân dân từ năm 1858 – 1913. 
- Những tấm gương của các vị anh hùng đã hi sinh để giành lấy độc lập của đất nước 
NỘI DUNG CHÍNH CẦN GHI NHỚ 
BÀI TẬP LỊCH SỬ 
Baøi taäp 
Lòch söû-8 
DẶN DÒ 
 * Tìm hiểu nội dung bài 28 “ Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX”. 
* Trả lời các câu hỏi cuối mục ở SGK vào tập bài soạn . 
* Sưu tầm tư liệu về các nhân vật : Nguyễn Trường Tộ ; Nguyễn Lộ Trạch . 
* Cho biết nhận xét của em về những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ . 
Baøi taäp 
Lòch söû-8 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_50_bai_31_on_tap_lich_su_viet_n.ppt