Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 7, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Võ Thị Bé

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 7, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Võ Thị Bé

1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công

Nguyên nhân: do sự phát triển của công nghiệp, giai cấp vô sản bị áp bức, bóc lột nặng nề: làm việc nặng nhọc trong thời gian dài, lương thấp, điều kiện lao động tồi tàn.

Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?

Trẻ em chưa có ý thức chống lại chủ.

 Làm việc nhiều nhưng trả lương thấp.

 Điều kiện ăn ở của trẻ em cũng ít hơn.

Hình thức:

+ Đập phá máy móc, đốt công xưởng.

+ Đầu thế kỉ XIX chuyển sang bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm.

+ Lập tổ chức công đoàn.

2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840

- Từ những năm 30-40 của TKXIX, giai cấp công nhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.

 

pptx 23 trang thuongle 9680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 7, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Võ Thị Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM GIA TIẾT DẠY Lịch sử lớp 8GV: Võ Thị BéTranh minh họa giai cấp tư sản bóc lột công nhânTIẾT 7- CHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ 	XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX1. Phong trào đập phá máy móc và bãi côngI. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIXCHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXQuan sát ảnh, cho biết vì sao ngay từ lúc mới ra đời giai cấp công nhân đã đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản ?Hình 1Hình 3Hình 2Hình 41. Phong trào đập phá máy móc và bãi côngI. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIXCHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX- Nguyên nhân: do sự phát triển của công nghiệp, giai cấp vô sản bị áp bức, bóc lột nặng nề: làm việc nặng nhọc trong thời gian dài, lương thấp, điều kiện lao động tồi tàn.Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?Trẻ em chưa có ý thức chống lại chủ. Làm việc nhiều nhưng trả lương thấp. Điều kiện ăn ở của trẻ em cũng ít hơn.Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì ?1. Phong trào đập phá máy móc và bãi côngI. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIXCHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX- Nguyên nhân: do sự phát triển của công nghiệp, giai cấp vô sản bị áp bức, bóc lột nặng nề: làm việc nặng nhọc trong thời gian dài, lương thấp, điều kiện lao động tồi tàn.Hình thức: + Đập phá máy móc, đốt công xưởng. Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư bản, công nhân lại đập phá máy móc?Tổ chức đầu tiên của công nhân là gì ?1. Phong trào đập phá máy móc và bãi côngI. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIXCHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX- Nguyên nhân: do sự phát triển của công nghiệp, giai cấp vô sản bị áp bức, bóc lột nặng nề: làm việc nặng nhọc trong thời gian dài, lương thấp, điều kiện lao động tồi tàn.Hình thức: + Đập phá máy móc, đốt công xưởng.+ Đầu thế kỉ XIX chuyển sang bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm.+ Lập tổ chức công đoàn. 2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840I. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIXCHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX- Từ những năm 30-40 của TKXIX, giai cấp công nhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:Lập niên biểu về phong trào công nhân 1830-1840 theo mẫu:NămNơi diễn raLực lượng đấu tranhHình thức đấu tranhMục tiêu đấu tranh1831,183418441836 đến1847Nhận xétLập niên biểu về phong trào công nhân 1830-1840 theo mẫu:NămNơi diễn raLực lượng đấu tranhHình thức đấu tranhMục tiêu đấu tranh1831, 1834Li-ông (Pháp)Công nhân dệtKhởi nghĩa vũ trang Đòi thiết lập chế độ cộng hoà Tăng lương, giảm giờ làm.1844Sơ-lê-din (Đức)Công nhân dệtKhởi nghĩa vũ trangChống sự hà khắc của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ.1839-1847AnhCông nhân và các tầng lớp lao động khácMít tinh, biểu tình có tổ chức Đòi quyền bầu cử.Tăng lương, giảm giờ làm.Nhận xétChủ yếu là công nhânĐấu tranh Quyết liệt- Đấu tranh kinh tế + chính trị.- Đấu tranh chính trị rõ nét.Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Quốc hộiKết quả, ý nghĩa của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX ?2. Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840I. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIXCHỦ ĐỀ: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX- Từ những năm 30-40 của TKXIX, giai cấp công nhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:- Kết quả: đều thất bại vì bị đàn áp, thiếu tổ chức lãnh đạo, chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn. -Ý nghĩa: đánh dấu sự trưởng thành của công nhân quốc tế, tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này.1. Ở nước Anh, công nhân làm việc mỗi ngày bao nhiêu giờ ?Từ 14 đến 16 giờ2. Phong trào đập phá máy móc diễn ra vào khoảng thời gian nào?3. Công nhân dệt ở Li-ông (Pháp) nổi dậy đấu tranh vào thời gian nào?4. Công nhân dệt vùngSơ-lê-din (Đức) chống lại sự hà khắc của chủ xưởng vào thời gian nào ?5. “Phong trào hiến chương” nổ ra ở Anh trong khoảng thời gian nào ?Năm 1831Cuối thế kỉ XVIIINăm 18441836-1847Chúc các em học tốtHẹn gặp lại

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_7_bai_4_phong_trao_cong_nhan_va.pptx