Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 8, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 8, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

1. Mác và Ăng-ghen

Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thông minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với các báo có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp.

Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men, thuộc vùng công nghiệp phát triển nhất của Đức thời đó. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản, ông tỏ ra khinh ghét chúng. Năm 1842, ông sang Anh và đi sâu tìm hiểu nỗi thống khổ của những người công nhân, công bố nhiều bài viết, trong đó có cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”.

Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen?

Đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản.

2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”

Mac và Ăng-ghen liên hệ bí mật với tổ chức “ đồng minh nghững người chính nghĩa”ở Tây Âu và cải tổ thành “Đồng minh những người cộng sản”.

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (2/1848).

ppt 14 trang thuongle 3500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tiết 8, Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCKIỂM TRA BÀI CŨ1. Hình thức đấu tranh buổi đầu của giai cấp công nhân quốc tế?A. Bãi côngB. Phá máy, đốt công xưởngC. Khởi nghĩa vũ trangD. Mít tinh, biểu tình2. Cuộc đấu tranh có tính chất quần chúng rộng lớn, tính tổ chức và mục tiêu chính trị rõ nét?A. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1831.B. Khởi nghĩa của công nhân dệt Li-ông (Pháp) năm 1834 C. Khởi nghĩa của công nhân dệt Sơ-lê-din (Đức) năm 1846.D. Phong trào hiến chương ở Anh.3. Ý nghĩa của phong trào công nhân quốc tế nửa đầu TK XIX?Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân, tạo tiền đề cho sự ra đời của lí luận cách mạng.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCII. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCMác và Ăng-ghen.“Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”.Quốc tế thứ nhấtQuốc tế thứ hai Quốc tế cộng sản.Chủ đề:Tiết 8LỊCH SỬ 8PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCIII. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCChủ đề:Tiết 81. Mác và Ăng-ghenC.Mác (1818-1883)Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thông minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với các báo có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCII. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCBài 4Tiết 81. Mác và Ăng-ghenPh. Ăng-ghen (1820-1895)Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men, thuộc vùng công nghiệp phát triển nhất của Đức thời đó. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản, ông tỏ ra khinh ghét chúng. Năm 1842, ông sang Anh và đi sâu tìm hiểu nỗi thống khổ của những người công nhân, công bố nhiều bài viết, trong đó có cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”.C.Mác (1818-1883)Ph. Ăng-ghen (1820-1895)“Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột”. “Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi sự xiềng xích”. Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen?Đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản.PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCII. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCChủ đề:Tiết 82. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”- Mac và Ăng-ghen liên hệ bí mật với tổ chức “ đồng minh nghững người chính nghĩa”ở Tây Âu và cải tổ thành “Đồng minh những người cộng sản”.- “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (2/1848).Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế?Cương lĩnh cách mạng của Đảng? Ai được uỷ nhiệm soạn thảo cương lĩnh?Nội dung : (SGK tr 32)Ý nghĩa ?Là văn kiện quan trọng của CNXH khoa học.là nền tảng cho sự phát triển của CMXHCNPHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCII. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCBài 4Tiết 82. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”- “Đồng minh những người cộng sản”.- “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848)+ Nội dung cơ bảnTrang bìa Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, xuất bản lần đầu tiên tại Anh tháng 2-1848.(SGK)+ Ý nghĩa* Đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác.* Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội học (chủ nghĩa Mác).PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCII. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCBài 4Tiết 83. Quốc tế thứ nhất-Thành lập: 28.09.1864( tại Luân Đôn)Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với Phong trào công nhân quốc tế?Thời gian thành lập?4. Quốc tế thứ Hai(1889-1914)- Thành lập : 14/07/1889 tại Pari- Hoạt động: (SGK tr.47)Thời gian thành lập?Hoạt động?5. Quốc tế cộng sản(Quốc tế 3)-Thành lập:2/3/1919- Hoạt động: (SGK tr 89)Thời gian thành lậpHoạt động?Liên hệ Nguyễn Ái QuốcCỦNG CỐ BÀI HỌC1. Ai là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”?2. Sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác?A. Tuyên ngôn độc lập của Mỹ được công bố (1776).B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp được thông qua (1789).C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố (1848).D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864).C.Mác (1818-1883)Ph. Ăng-ghen (1820-1895)M.Rô-be-xpi-e (1758-1794)O.Crôm-oen (1599-1658)CỦNG CỐ BÀI HỌC3. Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế?A. Đồng minh những người chính nghĩa.B. Đồng minh những người cộng sản.C. “Phong trào hiến chương”.D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864).4. Công lao của Mác?A. tham gia thành lập Đồng minh những người cộng sản.B. tham gia soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, tạo ra vũ khí lý luận cách mạng của giai cấp công nhân- Chủ nghĩa Mác.C. Tham gia thành lập, lãnh đạo Quốc tế thứ nhất.D. Tất cả A, B, C đều đúng.CÔNG VIỆC VỀ NHÀ1. Học bài (các câu hỏi SGK).2. Chuẩn bị bài 	Luyện tập- tổng kết chủ đề.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_tiet_8_bai_4_phong_trao_cong_nhan_va.ppt