Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình

Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình

- Khu vực đồi núi nước ta chia thành 4 vùng:

+ Vùng núi Đông Bắc

+ Vùng núi Tây Bắc

+ Vùng núi Trường Sơn Bắc :

+ Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam

+ Vị trí – giới hạn:

Tả ngạn sông Hồng từ dãy núi con voi – ven vùng biển Quảng Ninh.

+ Đặc điểm:

Là vùng đồi núi thấp, với các dãy núi hình cánh cung. Địa hình cácxtơ khá phổ biến.

b.Vùng núi Tây Bắc:

+ Vị trí – giới hạn:

Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

+ Đặc điểm:

Là vùng núi cao , gồm các dải núi cao chạy song song theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.

c.Vùng núi Trường Sơn Bắc:

+ Vị trí – giới hạn:

Từ phía Nam sông Cả -> dãy núi Bạch Mã.

+ Đặc điểm:

Là vùng núi thấp, có hai sườn không đối xứng. Hướng địa hình Tây Bắc-Đông Nam

d.Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam:

+ Vị trí – giới hạn:

Nằm ở phía Tây khu vực Nam Trung Bộ

+ Đặc điểm:

Nổi bật là các cao nguyên xếp tầng trên bề mặt phủ đất đỏ badan màu mỡ

Vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ và Trung Du Bắc Bộ

Vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ và Trung Du Bắc Bộ là những thềm phù sa cổ, mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và miền đồng bằng.

ppt 29 trang thuongle 6591
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 29. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHLược đồ địa hình Việt Nam1.Khu vực đồi núi: - Khu vực đồi núi nước ta chia thành 4 vùng: + Vùng núi Đông Bắc+ Vùng núi Tây Bắc+ Vùng núi Trường Sơn Bắc :+ Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn NamBài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH1.Khu vực đồi núi: Lược đồ địa hình Việt Nama.Vùng núi Đông Bắc:+ Vị trí – giới hạn:Tả ngạn sông Hồng từ dãy núi con voi – ven vùng biển Quảng Ninh.+ Đặc điểm:Là vùng đồi núi thấp, với các dãy núi hình cánh cung. Địa hình cácxtơ khá phổ biến.b.Vùng núi Tây Bắc:+ Vị trí – giới hạn:+ Đặc điểm:Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.Là vùng núi cao , gồm các dải núi cao chạy song song theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. c.Vùng núi Trường Sơn Bắc:+ Vị trí – giới hạn:+ Đặc điểm:Từ phía Nam sông Cả -> dãy núi Bạch Mã.Là vùng núi thấp, có hai sườn không đối xứng. Hướng địa hình Tây Bắc-Đông NamC.N Di LinhC.N ĐaklakC.N KonTum- Pleikud.Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam:+ Vị trí – giới hạn:+ Đặc điểm:Nằm ở phía Tây khu vực Nam Trung BộNổi bật là các cao nguyên xếp tầng trên bề mặt phủ đất đỏ badan màu mỡ- Vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ và Trung Du Bắc Bộ là những thềm phù sa cổ, mang tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và miền đồng bằng. Vùng bán bình nguyênĐông Nam Bộ và Trung DuBắc BộBài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHKhu vực Ảnh hưởng Vùng núi Đông BắcVùng núi Tây Bắc Vùng núi T.Sơn BắcVùng núi T.Sơn NamLà vùng núi thấp, có hai sườn không đối xứng. Hướng địa hình Tây Bắc-Đông NamNổi bật là các cao nguyên xếp tầng trên bề mặt phủ đất đỏ badan màu mỡLà vùng đồ núi thấp, với các dãy núi hình cánh cung. Địa hình cácxtơ khá phổ biến.Đặc điểm địa hìnhLà vùng núi cao , gồm các dải núi cao chạy song song theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. (Phan –xi- păng)-Đón gió Đông Bắc- Cảnh quan đẹp (Vịnh Hạ Long )Chắn gió Đông Bắc, Tây Nam (Hiệu ứng phơn)Nhiều cảnh đẹp ( sa pa )Chia cắt đồng bằngChắn gió Đông Bắc, Tây NamPhát triển chuyên canh cây công nghiệp Lược đồ địa hình Việt Nam2. Khu Vực Đồng Bằng Lược đồ địa hình Việt Nam? Những điểm giống và khác nhau của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.* Giống nhau: Đều được phù sa của các sông lớn bồi đắp và có giá trị to lớn về nông nghiệp.Đồng bằng sông HồngĐồng bằng sông Cửu Long15000km2- Cao TB 3m-7mCó đê ngăn lũ, chia cắt ĐB thành nhiều ô trũng.- Không được bồi đắp thường xuyên. 40.000km2 Cao TB 2m -3mKhông có đê ngăn lũ, nhiều vùng bị ngập úng vào mùa mưa.- Được phù sa bồi đắp thường xuyên, * Khác nhau:2. Khu Vực Đồng Bằnga. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn:*Đồng bằng sông Hồng: Diện tích: 15000km2- Cao trung bình 3m-7m Có hệ thống đê ngăn lũ dài gần 3000km chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng.- Không được bồi đắp phù sa thường xuyên.*Đồng bằng sông Cửu Long: Diện tích: 40.000km2 Cao trung bình 2m -3m Không có đê ngăn lũ, nhiều vùng bị ngập úng vào mùa mưa.- Được phù sa bồi đắp thường xuyên, -Tổng diện tích 15000 km2- Đặc điểm: bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ hẹp và kém phì nhiêu- Diện tích và đặc điểm của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung ?b. Đồng bằng duyên hải Trung bộ:3. Địa hình bờ biển và thềm lục địaa. Bờ biển:Bờ biển bồi tụ- Phù sa sông bồi đắp.- Bờ biển ở các đồng bằng châu thổ.- Khúc khuỷu với các mũi đá, vũng vịnh sâu và các đảo sát bờ.- Bờ biển miền Trung : Đà Nẵng đến Vũng Tàu.Bờ biển mài mòn3. Địa hình bờ biển và thềm lục địaa. Bờ biển:- Bờ biển bồi tụ- Bờ biển mài mòn- Bờ biển dài 3260kmb. Thềm lục địa:3. Địa hình bờ biển và thềm lục địaa. Bờ biển:b. Thềm lục địa:-Mở rộng tại vùng biển phía Bắc và phía Nam với độ sâu không quá 100m.Khu vực đồi núiTrồng rừng, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi đại gia súcKhu vực đồng bằngPhát triển nông nghiệp lúa nước Hoa màuBờ biển bồi tụCảng biểnDu lịch biển Vùng thềm lục địa- biểnNuôi trồng thủy hải sảnKhu vực đồi núiKhu vực đồng bằngBờ biển và thềm lục địaCÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNHVùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây BắcTrường Sơn BắcTrường Sơn NamĐồng bằng châu thổ sông HồngĐB châu thổ sông Cửu LongĐồng bằng duyên hải miền TrungBờ biển: mài mòn và bồi tụThềm lục địaHãy chọn đáp án đúng nhất:Đồng bằng duyên hải miền Trung có đặc điểm:Nhỏ hẹpB. Bị chia cắt do các dãy núi ăn ra sát biển.C. Kém phì nhiêu.D. Tất cả các ý trên. D2. Bờ biển nước ta có chiều dàị:3360kmB. 3260km.C. 3620kmD. 3230km BVì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?Dãy núi Hoàng Liên Sơn là một dãy núi ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Gọi là Hoàng Liên Sơn vì trên dãy này có nhiều cây hoàng liên.Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km theo hướng tây bắc-đông nam. Phần tây bắc của dãy núi có nhiều ngọn núi cao trên 2.800 m, trong đó có ngọn Phan Xi Păng cao 3.143 m - cao nhất Đông Dương.Phan Xi Păng là đỉnh núi cao nhất Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nước Đông Dương nên được mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dương" (3.143 m) thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn. Hướng dẫn học bài: Về nhà học bài: Nắm các đặc điểm cũng như giá trị về địa hình đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa nước ta.- Lập bảng so sánh để thấy được những điểm giống và khác nhau của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Làm bài tập trong tập bản đồ.- Chuẩn bị bài 30: Thực hành: đọc bản đồ địa hình Việt Nam. + Câu 1: Dựa vào hình 28.1, 33.1 + Câu 2: Dựa vào hình 30.1 + Câu 3: Dựa vào hình 28.1 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_lop_8_bai_29_dac_diem_cac_khu_vuc_dia_h.ppt