Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Bài tập 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt - Trung ta phải vượt qua:

a) Các dãy núi nào?

b) Các dòng sông nào?

Bài tập 1: a)Các dãy núi :

- Pu Đen Đinh.

- Hoàng Liên Sơn.

- Con Voi.

- Cánh cung Sông Gâm.

- Cánh cung Ngân Sơn.

b)Các dòng sông:

- Sông Đà.

- Sông Hồng.

- Sông Chảy.

- Sông Lô.

- Sông Gâm.

- Sông Cầu.

- Sông Kì Cùng.

Bài tập 2: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua:
a) Các cao nguyên nào?

b) Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này?

Bài 3:
- Quốc lộ 1A, từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ,Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.

- Các đèo này có ảnh hưởng đến giao thông Bắc-Nam như thế nào?

Các đèo này có ảnh hưởng rất lớn đến giao thông Bắc -Nam: cản trở giao thông .

ppt 14 trang thuongle 3620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Địa lí Lớp 8 - Bài 30: Thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 30. THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAMBài tập 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt - Trung ta phải vượt qua:a) Các dãy núi nào?b) Các dòng sông nào?a) Các dãy núi:b) Các dòng sông:Bài tập 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt - Trung ta phải vượt qua: Bài tập 1: a)Các dãy núi :- Pu Đen Đinh.- Hoàng Liên Sơn.- Con Voi.- Cánh cung Sông Gâm.- Cánh cung Ngân Sơn.Bài tập 1: b)Các dòng sông:- Sông Đà.- Sông Hồng.- Sông Chảy.- Sông Lô.- Sông Gâm.- Sông Cầu.- Sông Kì Cùng.Bài tập 2: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua:a) Các cao nguyên nào?b) Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này?Câu 2: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua:a) Các cao nguyên : - Plây Ku.- Di Linh.- Đắc Lắk.- Lâm Viên.- Kon Tum.*Nhận xét về địa hình:*Nhận xét về nham thạch:b) Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao nguyên:Đây là vùng gồm nhiều cao nguyên xếp tầng với độ cao khác nhau.Các cao nguyên được hình thành trên các loại đá badan, trầm tích, gra-nít và biến chất; trong đó đá badan là chủ yếu.Cho biết quốc lộ 1A, từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào?*Đèo Sài Hồ.*Đèo Tam Điệp.*Đèo Ngang.*Đèo Hải Vân.*Đèo Cù Mông.*Đèo Cả.Bài tập 3:Bài 3:- Quốc lộ 1A, từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ,Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.- Các đèo này có ảnh hưởng đến giao thông Bắc-Nam như thế nào?- Các đèo này có ảnh hưởng rất lớn đến giao thông Bắc -Nam: cản trở giao thông .Đèo Cù MôngĐèo Hải VânHầm Đèo Hải VânĐèo Cả234561IÔIUĐN?Câu 1: Tên một cánh cung mà vĩ tuyễn 220B đi qua?(7 ô chữ) Câu 2. Tên ngọn núi cao nhất vùng Tây Nguyên và Nam Bộ?(8 ô chữ)Câu 3: Cao nguyên nằm giữa CN. Kom Tum và CN. Đắk Lắk?(6 ô chữ)Câu 4: Gắn với cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lược của Quang Trung( 1788-1789) là con đèo nào?( 7 ô chữ)Câu 5: Đèo có hầm đường bộ xuyên qua dài nhất Việt Nam?( 6 ô chữ)Câu 8: Dãy núi cao nhất Việt Nam có tên gì?(12 ô chữ)Câu hỏi: Đây là đặc điểm nổi bật của địa hình nước ta là gì?( 6 ô chữ)TRÒ CHƠI Ô CHỮ54321Hết giờCỦNG CỐ- Soạn bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam.02:03Đỗ Tiến Nhận14CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_li_lop_8_bai_30_thuc_hanh_doc_ban_do_dia_h.ppt