Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX

1. Anh.

a. Kinh tế

b/Chính trị :

 - Anh là nước quân chủ lập hiến, Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.

- Đối nội : Bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản.

- Đối ngoại : Đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa.

 

ppt 67 trang phuongtrinh23 27/06/2023 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài 6 
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX 
Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ. 
 1. Anh 
 BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
Đồng hồ BigBen – Biểu tượng cao quý nước Anh . 
 BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
1 . Anh 
a. Kinh tế 
Kinh tế nước Anh cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có gì thay đổi ? 
- Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Anh phát triển chậm lại, đứng thứ 3 thế giới (sau Mĩ, Đức). 
Vì sao tốc độ phát triển kinh tế Anh chậm lại và tụt xuống thứ 3 thế giới? 
- Công nghiệp phát triển sớm, 
máy móc thiết bị lạc hậu. 
- Chú trọng đầu tư vào thuộc 
 địa hơn là đầu tư, đổi mới, 
phát triển công nghiệp trong 
 nước. 
Mặc dù Công nghiệp tụt xuống thứ 3 thế giới nhưng Anh vẫn chiếm ưu thế về những lĩnh vực nào ? 
- Đứng đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. 
Vì sao tư sản Anh lại chú trọng đầu tư vào thuộc địa ? 
 BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
Vì đầu tư thuộc địa thu lợi nhuận cao ( nhờ đầu tư tại chỗ, giá nhân công lao động rẻ, tiêu thụ tại chỗ ) 
 BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
 BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
1. Anh 
a. Kinh tế 
- Đầu thế kỉ XX, nhiều công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời → Chi phối đời sống nước Anh. 
 Công ty độc quyền ở Anh đóng vai trò gì trong nền kinh tế đất nước ? 
BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
1. Anh . 
 a. Kinh tế 
b. Chính trị 
 - Anh là nước quân chủ lập hiến. Có hai Đảng: Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền. 
Em hãy cho biết sau cách mạng tư sản, nước Anh theo thể chế chính trị gì ? 
Thủ tướng Anh hiện nay: Boris Johnson (Đảng Bảo thủ) 
BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
b/ Chính trị : 
 - Anh là nước quân chủ lập hiến, Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền. 
 Chính phủ Anh đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào? 
- Đối nội : Bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản. 
- Đối ngoại : Đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa. 
1. Anh . 
a. Kinh tế 
Hệ thống thuộc địa của Anh 
(Đến năm 1914, rộng: 33 triệu Km 2 với 400 triệu người), bằng ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới 
NĂM 
DIỆN TÍCH 
(Triệu km 2 ) 
DÂN SỐ 
(Triệu người) 
1860 
2,5 
145,1 
1880 
7,7 
267,9 
1890 
9,3 
309,0 
1914 
33 
(1/4 thế giới) 
400 
(1/4 thế giới) 
THUỘC ĐỊA CỦA ĐẾ QUỐC ANH 
 BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
b. Chính trị : 
1. Anh . 
a. Kinh tế 
Đặc điểm của đế quốc Anh là gì? 
 Đặc điểm: Nước Anh là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”. . 
(Đến năm 1914, rộng: 33 triệu Km 2 với 400 triệu người), bằng ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới 
Anh 
Anh 
Anh 
Anh 
Anh 
Anh 
2. Pháp: 
 a. Kinh tế : 
BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI 
THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
Nội dung 
Kinh tế 
- Vị trí: 
- Nguyên nhân: 
- Điểm mới: 
- Đặc điểm: 
Chính trị 
- Đối nội: 
- Đối ngoại: 
 BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI 
THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
2. Pháp: 
 a. Kinh tế: 
THẢO LUẬN NHÓM 
Hoàn thành nội dung về tình hình kinh tế, chính trị của nước Pháp theo bảng sau. 
Nội dung 
Kinh tế 
- Vị trí: 
- Nguyên nhân : 
Điểm mới: 
- Đặc điểm: 
Chính trị 
- Đối nội: 
- Đối ngoại: 
 BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI 
THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Pháp từ vị trí thứ 2 tụt xuống thứ 4 (sau Mĩ, Đức, Anh). 
P hải bồi thường chiến tranh Pháp – Phổ. 
 Đầu thế kỉ XX ngành đường sắt, khai mỏ, thương mại... phát triển. 
 BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
Nội dung 
Kinh tế 
- Vị trí: 
- Nguyên nhân: 
Điểm mới: 
+ Tăng cường xuất khẩu ra nước ngoài dưới hình thức cho vay lãi. 
Chính trị 
- Đối nội: 
- Đối ngoại: 
BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI 
THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
Cuối TK XIX, công nghiệp Pháp từ vị trí thứ 2 tụt xuống thứ 4 (sau Mĩ, Đức, Anh). 
Thua trận, phải bồi thường chiến tranh 
+ Đầu thế kỉ XX ngành điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô,... phát triển. 
 + Các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng => Pháp chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. 
2/3 số tư bản trong nước thuộc về 5 ngân hàng, phần lớn đầu tư ra nước ngoài. Năm 1914, Pháp xuất khẩu 60 tỉ phrăng, trong đó một nửa cho nước Nga vay, còn lại cho Thổ Nhĩ Kì, các nước Cận Đông, Trung Âu và Mĩ La-tinh vay, chỉ có 2-3 tỉ đưa vào thuộc địa . 
(Trích SGK sử 8 tr 40) 
Qua đoạn tư liệu trên, em hãy nhận xét về sự xuất khẩu tư bản của Pháp? 
Nội dung 
Kinh tế 
- Vị trí: 
- Nguyên nhân: 
- Điểm mới: 
- Đặc điểm: 
Chính trị 
- Đối nội: 
- Đối ngoại: 
BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI 
THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
Cuối TK XIX, công nghiệp Pháp từ vị trí thứ 2 tụt xuống thứ 4 (sau Mĩ, Đức, Anh). 
Thua trận, phải bồi thường chiến tranh 
+ Các công ty độc quyền xuất hiện chi phối nền k/tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng. 
 => Pháp chuyển sang CNĐQ. 
+ Tăng cường xuất khẩu ra nước ngoài dưới hình thức cho vay lãi. 
 Chủ nghĩa đế quốc Pháp là " Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi" 
Nền Cộng Hòa thứ ba, thi hành chính sách đàn áp nhân dân. 
Chạy đua vũ trang, xâm lược thuộc địa. 
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron 
 Quan sát lược đồ và cho biết hệ thống thuộc địa của Pháp? 
Bản đồ thuộc địa đợt thứ nhất, thời kỳ 1650-1800 (bôi xanh dương nhạt) 
và thuộc địa đợt hai (sau 1800) (xanh dương đậm) của thực dân Pháp 
Nội Dung So Sánh 
ANH 
PHÁP 
Kinh Tế 
 Công nghiệp chậm lại tụt xuống thứ ........ TGiới 
Xuất hiện các Cty ........ 
-Chú trọng đầu tư ....... 
C.N phát triển chậm lại tụt xuống thứ ....... TGiới 
Xuất hiện các Cty ....... 
Chú trọng ....... .. tư bản 
Chính Trị 
Chế độ ....... 
Tiến hành gây chiến tranh xâm lược chiếm nhiều thuộc địa ....... TGiới 
Chế độ ......... 
Tăng cường chiến tranh xâm lược 
Thuộc địa nhiều thứ ......... TGiới 
Đặc Điểm 
- “Chủ nghĩa đế quốc ......... .......... " 
- “Chủ nghĩa đế quốc 
 ....................... ” 
3 
4 
độc quyền 
độc quyền 
thuộc địa 
xuất cảng 
quân chủ lập hiến 
cộng hòa 
nhất 
2 
thực dân 
cho vay lãi 
Quốc kì của Đức 
 BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
3. Đức. 
a. Kinh tế : 
Đức 
Pháp 
Bỉ 
Hà Lan 
Lúcxămbua 
Đan Mạch 
Ba Lan 
Séc 
Áo 
Thụy Sĩ 
 BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI 
THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
3. Đức. 
a. Kinh tế : 
- Công nghiệp Đức phát triển nhanh, đứng đầu châu Âu, thứ 2 trên thế giới (sau Mĩ) 
 Cuối thế kỉ XIX, tình hình kinh tế của Đức có gì khác so với Anh và Pháp? 
Dựa vào lược đồ em có nhận xét gì về sản lượng thép của Đức năm 1800 đến 1900? 
BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
3. Đức. 
 a. Kinh tế : 
 - Công nghiệp Đức phát triển nhanh, vượt Pháp, Anh đứng đầu châu Âu, thứ 2 trên thế giới (sau Mĩ) 
Ngành CN 
Đức 
Anh 
Pháp 
Than đá 
Tăng 2.5 lần 
< 2 lần 
< 2 lần 
Gang 
Tăng 5 lần 
Tăng hơn 1 lần 
Tăng hơn 2 lần 
Thép 
 Tăng 11 lần 
Tăng 2 lần 
Tăng 8 lần 
Nguyên nhân nào làm cho nền công nghiêp Đức tăng nhanh ? 
- Đất nước thống nhất. 
- Lợi nhuận từ cuộc chiến tranh Pháp-Phổ ( 5 tỷ phơ-răng và vùng khoáng sản Lo-ren). 
- Ứng dụng những thành tựu khoa học- kĩ thuật vào trong sản xuất. 
BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
3. Đức. 
 a. Kinh tế : 
 - CN Đức phát triển nhanh, vượt Pháp, Anh đứng đầu Châu Âu, thứ 2 trên thế giới (Sau Mĩ) 
 - Cuối thế kỉ XIX quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản => các công ty độc quyền ra đời, chi phối nền kinh tế Đức. 
 Các công ty độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện như thế nào ? Vai trò của nó trong đời sống kinh tế, xã hội Đức ra sao ? 
Tư bản lớn nuốt tư bản bé 
BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
3. Đức. 
 a. Kinh tế : 
 - CN Đức phát triển nhanh, vượt Pháp, Anh đứng đầu Châu Âu, thứ 2 trên thế giới (Sau Mĩ) 
 - Cuối thế kỉ XIX quá trình tập trung SX, tập trung TB=> các công ty độc quyền ra đời, chi phối nền kinh tế Đức 
 b. Chính trị : 
 - Đức là nhà nước chuyên chế với sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền. 
Thể chế chính trị xã hội của Đức là gì ? 
BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
 CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
3. Đức. 
 a. Kinh tế : 
 b. Chính trị : 
 - Đức là nhà nước chuyên chế với sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền. 
 Chính phủ Đức thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào? 
 - Đối nội: đàn áp phong trào công nhân. 
 - Đối ngoại: đề cao chủng tộc Đức, chạy đua vũ trang, gây chiến tranh đòi chia lại thị trường thế giới. 
Tiết 11 BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC,MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX 
3. Đức. 
 a. Kinh tế : 
 b. Chính trị : 
 - Đức là nhà nước chuyên chế với sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản độc quyền. 
 - Đối nội: đàn áp phong trào công nhân. 
 - Đối ngoại: đề cao chủng tộc Đức, chạy đua vũ trang, gây chiến tranh đòi chia lại thị trường thế giới 
 c. Đặc điểm : Chủ nghĩa Đế quốc quân phiệt, hiếu chiến. quân phiệt, hiếu chiến. 
 Chính phủ Đức truyền bá bạo lực, đàn áp phong trào công nhân. 
 Giới cầm quyền hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường , chia lại khu vực ảnh hưởng trên thế giới. 
Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức ? 
Tại sao gọi đế quốc Đức là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến ? 
Nét nổi bật về chính sách đối nội đối ngoại của Đức được như là: 
CHÍNH TRỊ 
Con hổ đói đến bàn tiệc muộn 
Hệ thống thuộc địa của Đức 
NƯỚC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX 
NƯỚC ĐỨC HÔM NAY 
Quốc kì của Mĩ 
a. Kinh tế : 
 4. Nước Mĩ 
BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
Nguyên nhân nào khiến nền kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt như vậy ? 
 + Tài nguyên thiên nhiên phong phú và điều kiện hòa bình. 
 + Thị trường trong nước rộng, nguồn nhân công dồi dào. 
 + Ứng dụng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất. 
 + Lợi dụng vốn đầu tư của các nước châu Âu. 
Quan sát biểu đồ, nhận xét tình hình kinh tế nước Mĩ. 
 - Công nghiệp: phát triển nhảy vọt từ vị trí thứ 4 (sau Anh, Pháp, Đức) lên đứng đầu thế giới. 
Thành lập công ty thép năm 1903, kiểm soát 60% ngành sản xuất thép 
Công ty còn có 5.000 ha đất mỏ chứa than cốc, 1.600 km đường sắt, 100 tàu thủy. 
Mooc – gan ( Vua thép) 
 Tờ-rớt dầu lửa của Rốc- phe- lơ kiểm soát 90% ngành sản xuất dầu lửa với 70.000 km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển và kho hàng trong và ngoài nước 
 Ngoài ra còn chinh phục các ngành hơi đốt, điện khí, các công ty kẽm, đồng, chì 
Rốc-phe-lơ ( Vua dầu mỏ) 
Henry For (1863- 1947) 
( Vua ô tô ) 
 - Từ năm 1902, công ty xe hơi Ford chính thức ra đời. Henry Ford đã liên kết với một doanh nghiệp chuyên kinh doanh than đá để có vốn lập công ty. 
 - Tổng cộng trong vòng hơn 5 năm có tới 8 thế hệ xe Ford khác nhau được ra đời. Trên cơ sở đó Henry Ford đã rất thành công xây dựng một tập đoàn xe hơi hiện đại bậc nhất. Hiện nay Ford vẫn là tập đoàn xe hơi đứng số 2 ở Mỹ với doanh số bán xe lên tới hàng trăm tỉ USD mỗi năm. 
Tranh đương thời nói về quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mỹ 
 Mô tả : con mãng xà khổng lồ , có đuôi rất dài quấn chặt và Nhà Trắng ( trụ sở chính quyền ), há to mồm đe dọa , nuốt sống người dân .Điều này thể hiện vai trò quyền lực của các công ty độc quyền Mỹ , cấu kết chặt chẽ và chi phối nhà nước tư sản để thống trị và khống chế cuộc sống nhân dân. 
a. Kinh tế : 
 4. Nước Mĩ 
BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
 - Công nghiệp: phát triển nhảy vọt từ vị trí thứ 4 (sau Anh, Pháp, Đức) lên đứng đầu thế giới. 
 - Cuối TK XIX- đầu TK XX: Xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng tới kinh tế - chính trị. 
=> Mĩ chuyển sang Chủ nghĩa đế quốc. 
Là Chính sách mở rộng quyền lực và t ầ m ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác” 
“ Sự quản lý tự nhiên hay cai trị thực dân hoàn toàn” 
Tình hình nông nghiệp có gì đáng chú ý? 
a. Kinh tế : 
 4. Nước Mĩ 
BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
 - Công nghiệp: phát triển nhảy vọt từ vị trí thứ 4 (sau Anh, Pháp, Đức) lên đứng đầu thế giới. 
 - Cuối TK XIX- đầu TK XX: Xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng tới kinh tế - chính trị. 
 - Nông nghiệp: Phương thức canh tác hiện đại. 
 - Trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho châu Âu. 
=> Mĩ chuyển sang Chủ nghĩa đế quốc. 
Trồng cây trong nhà kính 
Hệ thống tưới tự động trong nông nghiệp 
Thu hoạch bông 
a. Kinh tế : 
 4. Nước Mĩ 
BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
 - Công nghiệp: phát triển nhảy vọt từ vị trí thứ 4 (sau Anh, Pháp, Đức) lên đứng đầu thế giới. 
 - Cuối TK XIX- đầu TK XX: Xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng tới kinh tế - chính trị. 
 - Nông nghiệp: Phương thức canh tác hiện đại. 
 - Trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho châu Âu. 
Hãy cho biết chế độ chính trị ở Mĩ 
=> Mĩ chuyển sang Chủ nghĩa đế quốc. 
a. Kinh tế : 
 4. Nước Mĩ 
BÀI 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 
 - Công nghiệp: phát triển nhảy vọt từ vị trí thứ 4 (sau Anh, Pháp, Đức) lên đứng đầu thế giới. 
 - Cuối TK XIX- đầu TK XX: Xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng tới kinh tế - chính trị. 
 - Nông nghiệp: Phương thức canh tác hiện đại. 
 - Trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho châu Âu. 
b. Chính trị : 
- Đề cao vai trò tổng thống. 
- Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ thay nhau cầm quyền. 
 - Đối nội: Thi hành các chính sách phục vụ cho giai cấp tư sản. 
 - Đối ngoại:Tăng cường xâm lược thuộc địa 
=> Đặc điểm: chủ nghĩa thực dân mới. 
Hai Đảng cầm quyền đã thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại 
như thế nào? 
Đặc điểm của đế quốc Mĩ là gì? 
Giới cầm quyền Mĩ cũng thể hiện tính thực dân tham lam thuộc địa 
như các nước đế quốc châu Âu. 
 - Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Mĩ chậm trễ trong việc xâm chiếm thuộc địa (vì lo chinh phục miền Trung và miền Tây của nước Mĩ). 
 - Mĩ là: “Chủ nghĩa Đế quốc thực dân kiểu mới” vì Mĩ không cai trị trực tiếp mà thông qua bộ máy chính quyền tay sai người bản xứ. 
=> Mĩ chuyển sang Chủ nghĩa đế quốc. 
Nước Mỹ giữa thế kỷ XIX 
NƯỚC MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX 
 * L­îc ®å thÕ giíi. 
 N­ước M ỹ hôm nay 
NHÀ TRẮNG 
TÒA NHÀ QUỐC HỘI 
 BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BÀI HỌC 
Điền từ vào ô trống 
Tên nước 
Vị trí kinh tế thế giới( cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) 
Anh 
Pháp 
Đức 
Mĩ 
Đứng thứ 3 
Đứng thứ 4 
Đứng thứ 2 
Đứng đầu thế giới 
Câu 1: Cuối TK XIX, công nghiệp Anh đứng thứ mấy trên thế giới? 
A. 1 
C. 3 
B. 2 
D. 4 
Câu 2: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” là đặc điểm của đế quốc nào? 
B. Đế quốc Pháp 
C. Đế quốc Đức 
A. Đế quốc Mĩ 
A. Đế quốc Anh 
Câu hỏi và bài tập củng cố 
Câu 3: “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” là đặc điểm của đế quốc nào? 
A. Đế quốc Anh 
C. Đế quốc Pháp 
B. Đế quốc Đức 
D. Đế quốc Mĩ 
Câu 4: Đặc điểm nổi bật về kinh tế của các nước Anh, Pháp cuối TK XIX – đầu TK XX là: 
A. Tập trung phát triển kinh tế 
B. Củng cố nền chính trị 
C. Phát triển ngân hàng 
D. Hình thành công ty độc quyền, xâm lược thuộc địa. 
5 . Mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mỹ)? 
A. Mâu thuẫn về chính trị. 
B. Mâu thuẫn về kinh tế. 
C. Mâu thuẫn về thuộc địa. 
D. Mâu thuẫn kinh tế và chính trị. 
5 . Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước đế quốc như thế nào? 
Tăng cường xâm chiến thuộc địa. 
Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. 
* Đối với tiết học ở bài học này: 
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK 
* Đối với tiết học ở bài học tiếp theo 
- Chuẩn bị bài tt 
Hướng dẫn học sinh tự học 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_6_cac_nuoc_anh_phap_duc_mi_c.ppt