Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 18, Bài 5: Tiếng việt Từ nghĩa địa phương và biệt ngữ xã hội
BÀI TẬP NHANH
Quan sát những từ in đậm trong ví dụ sau đây và cho biết nghĩa?
( THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 2 PHÚT)
Năm chai đưa đây, nhận hàng rồi biến!
Mấy ông cớm mà tóm được thì có mà bóc lịch cả lũ.
chai: triệu
+ hàng: hàng cấm
biến: đi ngay
cớm: công an
+ tóm: bị bắt
+ bóc lịch: ở tù
Từ ngữ của giới tội phạm:
Đọc đoạn văn sau và cho biết có nên nói như vậy với mọi người hay không? Vì sao?
- Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mạ cấy chủi.
- Mạ ơi! Con có chộ cấy chủi mô mồ.
- Con ơi! Con ra trước sân lấy cho mẹ cái chổi.
- Mẹ ơi! Con có thấy cái chổi đâu nào.
> Sử dụng những từ của địa phương (Miền Trung)
Khi nói với mọi người không nên sử dụng những từ ngữ như vậy.Vì nó làm cho người nghe không hiểu.
Tiết 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG 1/ Ví dụ: sgkQuan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau đây:Sáng ra bờ suối, tối vào hangCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.(Hồ Chí Minh,Tức cảnh Pác Pó)Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần.Vườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào. (Khi con tu hú-Tố Hữu) I/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG 1/ Ví dụ: sgkTiết 18: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I/ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG 1/ Ví dụ: sgk- bắp, bẹ Từ địa phương- ngô Từ toàn dân- bắp, bẹ = ngô Từ đồng nghĩa 2/ Ghi nhớ: SGK/56Tiết 18: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI II/ BIỆT NGỮ XÃ HỘI : 1/ Ví dụ: sgk- mẹ = mợ Từ đồng nghĩa Mẹ: dùng để miêu tả những suy nghĩ của bé Hồng.- Mợ: dùng khi Hồng trả lời người cô, hai người cùng tầng lớp xã hội.- Tầng lớp trung lưu, thượng lưu thường dùng các từ mợ để gọi mẹ, cậu để gọi cha. cậu, mợ: biệt ngữ xã hội. VD: a Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một vài lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.- Ngỗng: điểm 2 Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. 3/ Ghi nhớ: SGK/57Tiết 18: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI II/ BIỆT NGỮ XÃ HỘI : 1/ Ví dụ: sgk VD: b- Trúng tủ: Trúng phần đã học, đã chuẩn bị.-> Học sinh, sinh viên thường dùng. Ngỗng, trúng tủ: biệt ngữ xã hội.- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn.Trúng tủ, hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp.Năm chai đưa đây, nhận hàng rồi biến!Mấy ông cớm mà tóm được thì có mà bóc lịch cả lũ.+ chai: triệu+ hàng: hàng cấm+ biến: đi ngayBÀI TẬP NHANHQuan sát những từ in đậm trong ví dụ sau đây và cho biết nghĩa? ( THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 2 PHÚT)+ cớm: công an+ tóm: bị bắt+ bóc lịch: ở tù Từ ngữ của giới tội phạm:III/ SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI : 1/ Cách dùng: - Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mạ cấy chủi. - Mạ ơi! Con có chộ cấy chủi mô mồ. - Con ơi! Con ra trước sân lấy cho mẹ cái chổi. - Mẹ ơi! Con có thấy cái chổi đâu nào. Đọc đoạn văn sau và cho biết có nên nói như vậy với mọi người hay không? Vì sao?> Sử dụng những từ của địa phương (Miền Trung) Khi nói với mọi người không nên sử dụng những từ ngữ như vậy.Vì nó làm cho người nghe không hiểu.III/ SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI : 1/ Cách dùng:Không nên lạm dụng. Chú ý đến tình huống giao tiếp. Đồng chí mô nhớ nữa Kể chuyện Bình Trị Thiên Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm. Ví tiền túi áo trên lấy cắp đó, bây giờ, - nào, chúng tôi, với, như thế nàyThưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri -> Tô đậm thêm màu sắc tính cách nhân vật.-> Tô đậm thêm màu sắc địa phương.III/ SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI : 1/ Cách dùng:Không nên lạm dụng. Chú ý đến tình huống giao tiếp. 2/ Tác dụng: 3/ Ghi nhớ: SGK/58- Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết. 3/ Ghi nhớ: SGK/58- Trong thơ văn tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.bông - hoaheo - lợnchén - bátly - cốcnón-mũtrà –chèmãng cầu - nathơm – dứaBài 1: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.IV/ LUYỆN TẬP.Bài 2: Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết, giải thích nghĩa của các từ ngữ đó.IV/ LUYỆN TẬP.- Biệt ngữ của vua chúa:+ hoàng đế : vua+ long bào : áo của vua+ băng hà : chết+ hoàng tử : con củavua- Biệt ngữ của học sinh, sinh viên:+ cây gậy: bị điểm một+ phao: tài liệu+ coppy: nhìn bài của bạn+ lệch tủ: học không đúng phần kiểm tra+ cúp tiết: trốn tiếtb. Người nói chuyện với mình là người địa phương khác.Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương ?d. Khi làm bài tập làm văn.g. Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt.c. Khi phát biểu ý kiến ở lớp.a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phươnge. Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy, cô giáo.a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương.IV/ LUYỆN TẬP :Bài 3:d. Khi làm bài tập làm văn.a. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương. Bài 4:Trình bày một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương em hoặc địa phương khác mà em biết có sử dụng từ ngữ địa phương. - Ngó lên Hòn Kẽm, Đá DừngThương cha nhớ mẹ quá chừng bậu ơi! (Cao dao)- Ghé tai mẹ, hỏi tò mòCớ răng ông cũng ưng cho mẹ chèo?IV/ LUYỆN TẬP. cớ răng: tại sao ưng: chịu- ngó: nhìn- quá chừng: nhiều bậu: bạnĐi mô rồi cũng nhớ về Hà TĩnhNhớ núi Hồng Lĩnh nhớ dòng sông LaNhớ biển rộng mà quê ta.Những cánh đồng muối trắngTình sâu với nghĩa nặng, biển ta lại nhớ rừngNên chi giữa đồng bằng mà gió ngàn bay vềTìm âm vang sóng vỗ .Ai đi xa mô đó biết có nhớ lấy đường về( Chứ) Đường Đồng Lộc, đường Khe Giao( Rồi) Đường Hồng Lam, Đèo Ngang, Linh CảmCùng bao nhiêu con đường ra mặt trậnGiặc điên cuồng trút hàng vạn bom rơiĐường hiên ngang vượt qua truông qua suốiThêm bao nhiêu con đường lứa tuổi hai mươi.- mô: đâu- chi: gì- truông: sôngTỔNG KẾT1TỔNG KẾT2Bài tập: Các từ : Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này?- Trẫm : Là cách xưng hô của vua.- Khanh : Là cách vua gọi các quan.- Long sàng : Là giường của vua.- Ngự thiện : Là vua dùng bữa.=> Tầng lớp các vua quan trong triều đình phong kiến thường dùng các từ ngữ này.a. Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại nội dung bài và các bài tập đã làm ở phần luyện tập + Học thuộc các ghi nhớ sgk/56,57,58 + Tìm thêm một số từ địa phương và biệt ngữ xã hộib. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soaïn baøi: Trợ từ, thán từ.+ Đọc nội dung bài và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/69, 70+ Xem nội dung phần ghi nhớ sgk/70+ Xem và làm bài tập phần luyện tập sgk/ 70,71Bài về nhà
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_18_bai_5_tieng_viet_tu_nghi.ppt