Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33+34, Bài 9: Đọc hiểu Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Aimatốp)

Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33+34, Bài 9: Đọc hiểu Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Aimatốp)

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả

- Chyngyz Torekulovich Aytmatov sinh ngày 12/12/1928 tại Sheker, Kyrgyzstan và mất vào ngày 10/6/2008 tại Nurnberg, Đức. Ông là một nhà văn người Kyrgyzstan. Ông đã viết các tác phẩm của mình bằng tiếng Nga và cả tiếng Kyrgyzstan, nổi tiếng với những sáng tác văn học về quê hương ông. Đề tài chủ yếu trong các truyện ngắn của Aitmatov là cuộc sống khắc nghiệt nhưng cũng đầy chất lãng mạn của người dân vùng đồi núi Kyrgyzstan, tình yêu, tình bạn, tinh thần dũng cảm vượt qua những thử thách hi sinh thời chiến tranh, thái độ tích cực đấu tranh của tầng lớp thanh niên, trước hết là nữ thanh niên để thoát khỏi sự ràng buộc của những tập tục lạc hậu. Ông được sinh ra từ một người cha và người mẹ Tatar. Cha mẹ của Aitmatov là công chức ở Sheker. Năm 1937, cha ông bị buộc tội "chủ nghĩa dân tộc tư sản" tại Moscow(thủ đô Nga), bị bắt và xử tử năm 1938. Aitmatov sống tại thời điểm mà Kyrgyzstan đang được chuyển đổi từ một trong những vùng đất xa xôi nhất của Đế quốc Nga sang một nước cộng hòa thuộc Liên Xô. Tác giả tương lai đã học tại một trường học của Liên Xô ở Sheker. Ông cũng làm việc từ khi còn nhỏ. Mười bốn tuổi, ông là trợ lý cho Bộ trưởng tại Làng Xô Viết. Sau đó, ông giữ các công việc như một người thu thuế, một người tải, một trợ lý kỹ sư và tiếp tục với nhiều loại công việc khác. Ông là nhà nghiên cứu, viết văn đầy sáng tạo, được giải thưởng Lê - nin(1963) và giải thưởng Quốc gia Liên xô (1968).

 

pptx 30 trang thuongle 3890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33+34, Bài 9: Đọc hiểu Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên - Aimatốp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”của cụ Behrman. Chiếc lá cuối cùng là tác phẩm của cụ Berhman sáng tác vào ngày chiếc lá trường xuân cuối cùng rơi xuống trong hoàn cảnh đặc biệt. Cụ Berhman sáng tác vì muốn mang lại sự sống cho Johnsy, nhưng cũng có nghĩa là cụ phải ra đi ở trong bệnh viện do bị bệnh viêm phổi do ở ngoài đường trong đêm tuyết rơi. Bức vẽ giống đến nỗi cả Sue tưởng nó là lá thật và bất ngờ khi nó không rơi trong đêm tuyết rơi. Nó còn thể hiện tình yêu thương của cụ Behrman dành cho Johnsy, tình yêu thương cao cả đã hi sinh chính mình vì nghệ thuật và sự đánh đổi về sự sống của Johnsy Trò chơi: Ai hiểu biết nhiều hơn?a, Bức hình sau đây nói về nước nào đã tồn tại trong quá khứ? Các bạn biết những thông tin gì về các quốc gia cộng hòa số 6,7,11 trong hình và cho thông tin?b, Hình ảnh được tô màu thuộc bang của nước nào? Tên của tiểu bang? Phần chấm tròn và dấu “??? thuộc thành phố nào? Đó là thành phố lớn thứ mấy trong đất nước đó. Cho thông tin về tiểu bang, đất nước và thành phố đó.Tiết 33,34: §9: Hai cây phong (Trích Người thầy đầu tiên)(Xin chân thành cảm ơn Wikipedia về tác giả (6%), tác phẩm (9%), các trang hỏi đáp về tác phẩm (2,5%), bài giảng của cô Lan (0,5%) và các bài giảng violet mà tôi đã tải về và tham khảo(80%), (0,2%) đã hỗ trợ tôi hoàn thành bài thuyết trình, bài giảng lần này.)I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả- Chyngyz Torekulovich Aytmatov sinh ngày 12/12/1928 tại Sheker, Kyrgyzstan và mất vào ngày 10/6/2008 tại Nurnberg, Đức. Ông là một nhà văn người Kyrgyzstan. Ông đã viết các tác phẩm của mình bằng tiếng Nga và cả tiếng Kyrgyzstan, nổi tiếng với những sáng tác văn học về quê hương ông. Đề tài chủ yếu trong các truyện ngắn của Aitmatov là cuộc sống khắc nghiệt nhưng cũng đầy chất lãng mạn của người dân vùng đồi núi Kyrgyzstan, tình yêu, tình bạn, tinh thần dũng cảm vượt qua những thử thách hi sinh thời chiến tranh, thái độ tích cực đấu tranh của tầng lớp thanh niên, trước hết là nữ thanh niên để thoát khỏi sự ràng buộc của những tập tục lạc hậu. Ông được sinh ra từ một người cha và người mẹ Tatar. Cha mẹ của Aitmatov là công chức ở Sheker. Năm 1937, cha ông bị buộc tội "chủ nghĩa dân tộc tư sản" tại Moscow(thủ đô Nga), bị bắt và xử tử năm 1938. Aitmatov sống tại thời điểm mà Kyrgyzstan đang được chuyển đổi từ một trong những vùng đất xa xôi nhất của Đế quốc Nga sang một nước cộng hòa thuộc Liên Xô. Tác giả tương lai đã học tại một trường học của Liên Xô ở Sheker. Ông cũng làm việc từ khi còn nhỏ. Mười bốn tuổi, ông là trợ lý cho Bộ trưởng tại Làng Xô Viết. Sau đó, ông giữ các công việc như một người thu thuế, một người tải, một trợ lý kỹ sư và tiếp tục với nhiều loại công việc khác. Ông là nhà nghiên cứu, viết văn đầy sáng tạo, được giải thưởng Lê - nin(1963) và giải thưởng Quốc gia Liên xô (1968).Thể loại văn chủ yếu: Tiểu thuyết Hiện thực Xã hội chủ nghĩaGiải thưởng nổi bậtAnh hùng KyrgyzstanAnh hùng Lao động Liên bang SovietHuân chương Hữu nghịHuân chương LeninHuân chương Cách mạng Tháng MườiHuân chương Cờ ĐỏHuân chương Nụ cười Trẻ em Ba LanCon: Askar Aitmatov, Shirin Aitmatova, Eldar Aitmatov, Sanzhar AitmatovTác phẩm: Jamilya, The First Teacher, The White Ship, 2. Tác phẩm:- Vị trí: trích ở phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên” rút từ tập truyện “ Núi đồi và thảo nguyên”Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảmThể loại : truyện ngắn / truyện vừaNgôi kể : ngôi thứ nhất với hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau:" tôi"," chúng tôi"- Bố cục: + Phần 1: từ đầu đến “phía tây”. Giới thiệu về làng Ku – ku – rêu.+ Phần 2: tiếp đến “gương thần xanh”. Hai cây phong trong cảm nhận của tôi.+ Phần 3: tiếp đến “biêng biếc kia”. Hai cây phong với kí ức tuổi thơ.+ Phần 4: còn lại. Suy nghĩ của tôi về người trồng cây.Nội dung: - Truyện được đặt vào bối cảnh vùng quê hẻo lánh của Kyrgyzstan vào giữa những năm 20 thế kỉ trước. Thời đó, trình độ phát triển ở đây còn thấp, tư tưởng phong kiến, gia trưởng còn nặng nề, phụ nữ bị coi thường, trẻ mồ côi bị rẻ rúng.Cô bé An-tư-nai mồ côi sống trong gia đình chú thím ở làng Ku-ku-rêu, chẳng được học hành, và phải chịu sự giám sát, sai khiến hà khắc của bà thím. Đuy-sen được Đoàn Thanh niên Cộng sản cử về làng để mở trường, đã kịp thời cứu giúp, cho em đến trường học. Sau này An-tư-nai trở thành nữ viện sĩ An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va, còn thầy Đuy-sen về già đi đưa thư. Khi An-tư-nai còn đang học ở trường làng, có hôm thầy Đuy-sen mang về trường hai cây phong non và bảo em: ''Hai cây phong này thầy mang về cho em đây. Chúng ta sẽ cùng trồng. Và trong khi chờ chúng lớn lên, ngày một thêm sức sống, em sẽ trưởng thành, em sẽ là một người tốt... Em bây giờ trẻ măng như một thân cây non, như đôi cây phong nhỏ này...''Sự KiệnMở đầu tác phẩm là hình ảnh hai cây phong cao lớn được trồng cạnh nhau trên một ngọn đồi lộng gió. Không ai biết rõ về nguồn gốc của hai cây phong đó. Mãi sau này, khi làng Ku-ku-rêu đón bà An-tư-nai một người viện sĩ nổi tiếng cũng là người dân làng về mở trường, bí mật về hai cây phong mới được hé lộ. An-tư-nai năm 15 tuổi đã có một tuổi thơ vô cùng bất hạnh. Cô bé phải sống với người thím độc ác luôn đánh đập cô bé. Vào một ngày nọ, thầy giáo Đuy-sen một người thanh niên cộng sản được cử về mở trường dạy học ở làng Ku-ku-rêu, hai người đã gặp nhau. Thầy Đuy-sen vô cùng quý mến An-tư-nai và cầu xin gia đình bà thím cho An-tư-nai đi học. Sau bao nhiêu vất vả, cuối cùng thầy đã thành công. Thầy Đuy-sen và An-tư-nai cùng lũ học trò đã trải qua rất nhiều khó khăn, trong thời tiết khắc nghiệt với cái rét lạnh cóng nhưng họ vẵn có một nghị lực phi thường. Nhưng không may mắn, bà thím An-tư-nai đã quyết gả cô cho một tên quý tộc to lớn và thô thiển để lấy tiền. Thầy Đuy-sen đã ra sức bảo vệ An-tư-nai. Hai thầy trò đã cùng nhau trồng hai cây phong bé nhỏ trên ngọn đồi và thầy Đuy-sen nói với An-tư-nai rằng giờ đây An-tư-nai như hai cây phong này vậy, nhưng sau này, khi lớn lên, An-tư-nai chắc chắn sẽ thành công. Nhưng sự thật quá phũ phàng, An-tư-nai vẫn bị bắt đi làm vợ lẽ mặc sức thầy Đuy-sen đã ra sức chống cự bọn quý tộc đến nỗi bị chúng đánh gãy tay và máu chảy đầm đìa. Sau ba ngày sống trong địa ngục, cuối cùng An-tư-nai đã được thầy Đuy-sen cùng công an giải cứu và đưa lên tỉnh học. Lúc này, An-tư-nai đã biết mình có tình cảm với thầy Đuy-sen. Cô viết thư cho thầy nhưng Đuy-sen không muốn làm ảnh hưởng tới việc học của An-tư-nai, anh đã không trả lời. Đã mấy lần An-tư-nai nhìn lầm người khác thành Đuy-sen nhưng dường như điều đó gần như vô vọng vì Đuy-sen đã đi bộ đội và bị báo tin mất tích... Năm 1946, An-tư-nai trở về quê hương xưa, nơi cô đã lớn lên, đã sống những ngày tháng cùng với người thầy Đuy-sen của mình, đặt tên cho ngôi trường mà cô đỡ đầu là:"trường Đuy-sen" - ngôi trường mang tên người cộng sản đầu tiên.Tóm tắt văn bản:Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi, trên một cánh thảo nguyên. Có hai cây phong to lớn, nằm giữa ngọn đồi như một ngọn hải đăng trên núi. Đó là biểu tượng riêng, tiếng nói tâm hồn của người làng Ku- ku- rêu. Trên hai cây phong cũng là nơi tuổi thơ của nhân vật “tôi” và lũ trẻ trong làng có một “thế giới đẹp vô ngần”. Đứa trẻ nào cũng hào hứng trèo lên cây, ngắm ngôi làng và những vùng đất kế cận với sự thích thú, tò mò. Nhân vật “tôi” vẫn không lý giải được vì sao trên quả đồi có hai cây phong lại được gọi.* Đọc bàiĐọc bài và chú thích.II. Tìm hiểu chung1. Cảnh sắc làng Ku – ku – rêu và tình cảm của họa sĩ với 2 cây phong.a, Cảnh sắc làng Ku – ku – rêu- Nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống.- Phía dưới làng là thung lũng, đất vàng, là cánh thảo nguyên Kazakhstan mênh mông nằm giữa nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành 1 dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía Tây.=>Làng Ku – ku – rêu rất đẹp trong lòng của người kể.b, Tình cảm của tác giả đối với 2 cây phong.- Không biết rõ nguồn gốc của hai cây phong đến khi bà An – tư – nai về làng mở trường và kể về 2 cây phong.- So sánh với ngọn hải đăng đặt trên núi.- Dùng nó để nhận biết đã đến làng Ku – ku – rêu hay chưa.- Mong gặp được hai cây phong để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất.- Là 2 cây đặt biệt của ngôi làng tác giả, có tiếng nói riêng và 1 tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu Hình ảnh hai cây phong gắn bó thân thiết với tác giả , thể hiện tình yêu quê hương da diết, sâu nặng.-> Hai cây phong không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân làng Ku-ku –rêu. -> Như những người bạn thân thiết, gắn bó. Nơi hội tụ niềm vui.2. Hai cây phong và kí ức:- Khổng lồ, nghiêng ngả, đung đưa như muốn chào mời- Bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc dịu hiền.- Bọn trẻ đi chân đất, bám vào các mắt mấu và cành cây trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim. Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao đi chao lại trên đầu. - Nghệ thuật: Kể, tả, phép so sánh, nhân hoá, tính từ gợi tả, - Thi leo cây, -> Kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên.- Bỗng như có một phép thần thông ... -> Trí tưởng tượng kì diệu.->Bất ngờ, lạ lùng trước cảnh quê hương.* Hình ảnh làng quê.- Đất rộng bao la biêng biếc kia.- Sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa, liệt kê->Miêu tả đậm chất hội họa-> Bức tranh quê khoáng đạt, thơ mộng, đầy màu sắc, âm thanh, ánh sáng...- Chúng tôi sửng sốt, nín thở ngồi lặng đi...-> Gợi tả tâm trạng-> Ngạc nhiên, xúc động,ngây ngất.-> Khao khát chinh phục, khám phá thế giới.* Đoạn cuối- Tôi lắng nghe tim đập rộn ràng...-> Cảm xúc lắng sâu về quê hương=> Bằng sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú, tác giả cho thấy hai cây phong là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ; nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giớiTh¶o luËn nhãmTổ 3,4 Thaày Ñuy-sen coù öôùc mô gì khi troàng hai caây phong vôùi coâ beù hoïc troø An-tö-nai ?- Hai caây phong laø nhaân chöùng cuûa caâu chuyeän heát söùc xuùc ñoäng veà thaày Ñuy-sen vaø coâ beù An-tö-nai gaàn 40 naêm veà tröôùc-Hai caây phong gaén lieàn vôùi teân tuoåi cuûa thaày Ñuy-sen.- Thaày Ñuy-sen ñaõ göûi gaém nhöõng öôùc mô hy voïng vaøo nhöõng hoïc troø ngheøo khoå sau naøy lôùn leân tröôûng thaønh vaø coù ích cho ñaát nöôùc .Tổ 1 vaø 2 :Nguyeân nhaân naøo khieán hai caây phong chieám vò trí trung taâm vaø gaây xuùc ñoäng saâu saéc cho ngöôøi keå chuyeän ?3. Hai cây phong và thầy giáo - Hai cây phong gắn với kỉ niệm về thầy giáo Đuy-sen.- Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu tả + biểu cảm- Thay đổi ngôi kể, đan xen hồi ức và hiện tại-> Ca ngợi tình thầy trò cao đẹp.- Nhớ và biết ơn lớp người đi trước.- Tình yêu quê hương nồng nàn, tha thiết.- Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc.=> Gợi nhắc đến người trồng hai cây phong với sự biết ơn kín đáo mà sâu sắc. Đây cũng là chi tiết hướng người đọc đến nhân vật chính của truyện: thầy giáo Đuy-senIII. Tổng kết:1.Nghệ thuật - Lựa chọn ngôi kể , người kể tạo nên mạch kể lồng ghép - Kể truyện xen lẫn miêu tả, biểu cảm. Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa- Các biện pháp so sánh, nhân hóa với nhiều liên tưởng, tượng tượng phong phú. 2. Nội dung - Hình ảnh hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm đẹp đẽ về tuổi thơ của người họa sĩ làng Ku-ku-rêu.- Hai cây phong biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ của người hoạ sĩ làng Ku- ku-rêu.Dặn dò về nhà1. Viết 1 đoạn văn về cảm nghĩ của em về tác phẩm Hai cây phong.2. Chuẩn bị tiết tiếp theo: Tiết 36:§9:TV: Nói quá.3. Ôn tập 8 tác phẩm văn học đã học chuẩn bị cho kiểm tra một tiết số 1 (phần Văn học).Cảm ơn các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm mình.Stay tuned. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_tiet_3334_bai_9_doc_hieu_hai_cay.pptx