Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài 12: Thực hành Tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương

Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài 12: Thực hành Tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương

Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi?

Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.

+ Ở người lớn lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gãy.

+ Lứa tuổi thanh thiếu niên lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.

 Em cần làm gì khi tham gia giao
thông, lao động, vui chơi, để tránh cho mình và người khác khỏi bị gãy xương?

Thực hiện tốt an toàn giao thông (đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe đạp điện.), phòng chống tai nạn thương tích (không gây gỗ đánh nhau,đùa giỡn như xô đẩy, đua xe .)ở trường cũng như ở địa phương. Phải biết đùm bọc, thương bạn giúp bạn khi bạn té, ngã

Gặp người bị tai nạn gãy xương,chúng ta có nên nắn lại chỗ xương gãy không? Vì sao?

Chúng ta không nên tự ý nắn lại chỗ xương gãy. Vì điều đó có thể sẽ làm đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh làm rách cơ và da.

 Khi gặp nạn nhân bị gãy xương, ta cần thực hiện những thao tác sau.

Bước 1: Đặt nạn nhân nằm yên (hay ngồi yên).

Bước 2: Dùng gạc hay khăn sạch lau sạch vết thương.

Bước 3: Tiến hành sơ cứu:

pptx 21 trang thuongle 11440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Bài 12: Thực hành Tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12:THỰC HÀNH:TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG I. Mục tiêu: Biết cách sơ cứu khi gặp người gãy xương. Biết băng bó cố định xương bị gãy (xương cẳng tay) Từ nguyên nhân gãy xương có cách thức bảo vệ xươngII. Phương tiện dạy học : Mỗi tổ làm 1 nhóm có: 2 thanh nẹp bằng gỗ hoặc tre vótnhẵn dài 30cm – 40cm, rộng 4 – 5cm, dày 0,6 – 1cm. 5 cuộn băng y tế - 4 miễng vải sạch, kích thước 20 x 40cm, hoặc bằng gạc y tế KHÁI NIỆM GÃY XƯƠNG :Gãy xương hay rạn xương là hiện tượng làm mất tính nguyên vẹn ban đầu của xương. CÁC DẠNG GÃY XƯƠNG:Có 2 dạng gãy xương chính:- Gãy xương kín thì đầu xương gãy không đâm ra ngoài nên không có vết thương ở da - Gãy xương hở thì đầu xương gãy đâm thủng ra ngoài da gây thương ở da.II. Nội dung và cách tiến hành :Em hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến gãy xương? NGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG :Vi phạm giao thông gây tai nạnNGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG :Nghịch ngợmVa chạm trong thể thaoNGUYÊN NHÂN GÃY XƯƠNG Tai nạn lao độngVì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi?Vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.+ Ở người lớn lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gãy.+ Lứa tuổi thanh thiếu niên lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn. Em cần làm gì khi tham gia giao thông, lao động, vui chơi, để tránh cho mình và người khác khỏi bị gãy xương?Thực hiện tốt an toàn giao thông (đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe đạp điện..), phòng chống tai nạn thương tích (không gây gỗ đánh nhau,đùa giỡn như xô đẩy, đua xe ..)ở trường cũng như ở địa phương. Phải biết đùm bọc, thương bạn giúp bạn khi bạn té, ngã Gặp người bị tai nạn gãy xương,chúng ta có nên nắn lại chỗ xương gãy không? Vì sao?Chúng ta không nên tự ý nắn lại chỗ xương gãy. Vì điều đó có thể sẽ làm đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh làm rách cơ và da. Khi gặp nạn nhân bị gãy xương, ta cần thực hiện những thao tác nào?- Bước 1: Đặt nạn nhân nằm yên (hay ngồi yên).- Bước 2: Dùng gạc hay khăn sạch lau sạch vết thương. - Bước 3: Tiến hành sơ cứu: Khi gặp nạn nhân bị gãy xương, ta cần thực hiện những thao tác sau.1. Phương pháp sơ cứu Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy. Lót giữa 2 đầu nẹp với tay bằng gạc hay vải sạch. Buộc định vị ở 2 đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.+ Dùng băng quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.2. Băng bó cố định + Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ.- Nếu gãy xương chân ta làm như thế nào? Với xương chân: +Băng từ cổ chân vào.+Nếu là xương đùi nẹp từ sườn đến gót chân buộc cố định ở phần thân.IV. THU HOẠCH:- Viết báo cáo tường trình cách sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay.Chào tạm biệt! Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏeChúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_bai_12_thuc_hanh_tap_so_cuu_ban.pptx