Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 36: Nước

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 36: Nước

Bài 36: NƯỚC

. Thành phần hóa học của nước:

1. Sự phân hủy nước:

2. Sự tổng hợp nước:

3. Kết luận:

 Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. Chúng đã hóa hợp với nhau:

+ Theo tỉ lệ thể tích là hai phần khí hiđro và một phần khí oxi.

+ Theo tỉ lệ khối lượng là 1 phần hiđro và 8 phần oxi hoặc 2 phần hiđro và 16 phần oxi. Suy ra: Ứng với 2 nguyên tử hiđro có 1 nguyên tử oxi.

+ Bằng thực nghiệm người ta cũng tìm ra công thức hóa học của nước là: H2O

ppt 45 trang phuongtrinh23 28/06/2023 480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 36: Nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Kẽm + axit clohiđric - --> kẽm clorua + H 2 
2. Đi photpho penta oxit + nước ---> axit photphoric (H 3 PO 4 ) 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Lập phương trình hóa học ? 
- Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào đã học? 
ĐÁP ÁN 
Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 (phản ứng thế) 
 P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 (phản ứng hóa hợp) 
- Một chất chiếm gần 70% trọng lượng cơ thể người. 
- Có mặt trên khắp các châu lục 
- Là một phần thiết yếu để duy trì sự sống của con người và động vật. 
 Vậy đó là chất gì? 
Nước có ở đâu? 
Trong các đại dương 
Trong ao, hồ, sông suối 
Nước tồn tại ở khắp mọi nơi. ở đâu có nước, ở đó có sự sống! 
Mây 
Trên những tảng băng ở vùng cực 
Trong có thể động vật 
Nước pha 
dd H 2 SO 4 5% 
I. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA NƯỚC : 
Sự phân hủy nước : 
a. Thí nghiệm : Sự phân hủy nước bằng dòng điện một chiều. 
- 
+ 
H 2 
O 2 
? 
? 
BÌNH ĐIỆN PHÂN 
Bài 36: NƯỚC 
b. Nhận xét : 
- Khi dòng điện một chiều đi qua nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khí hiđro và khí oxi. 
- Thể tích khí hiđro bằng 2 lần thể tích khí oxi. 
Phương trình hóa học: 
 2H 2 O (l) 2H 2(k ) + O 2(k) 
®p 
 
1 
3 
4 
2 
O 2 
H 2 
+ 
_ 
Bài 36: NƯỚC 
2. Sự tổng hợp nước: 
 a. Quan sát và mô tả thí nghiệm: 
1 
3 
4 
2 
+ 
- 
 Đốt hỗn hợp bằng tia lửa điện. Mực nước trong ống tăng đến vạch số mấy? 
Tiết 52 – Bài 36: NƯỚC (T1) 
Khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào phần khí còn lại ở trong ống thủy tinh thì que đóm bùng cháy. Vậy khí còn lại này là khí gì? 
Sau khi đốt bằng tia lửa điện. Vậy 1 thể tích khí oxi đã hóa hợp với 2 thể tích khí hiđro để tạo thành nước: 
 2 H 2 (k) + O 2 (k) 2 H 2 O (h) 
 Thể tích: 2V 1V 
 Số mol : 2 1 
 Khối lượng: 2 x 2(g) 1 x 32(g) 
 Tỉ lệ khối lượng của H và O trong H 2 O là: 
 Thành phần khối lượng của H và O là: 
Bài 36: NƯỚC 
2. Sự tổng hợp nước: 
a. Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm: 
b. Nhận xét:	 
 
Bài 36: NƯỚC 
I. Thành phần hóa học của nước: 
1. Sự phân hủy nước: 
2. Sự tổng hợp nước: 
3. Kết luận: 
 Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. Chúng đã hóa hợp với nhau: 
+ Theo tỉ lệ thể tích là hai phần khí hiđro và một phần khí oxi. 
+ Theo tỉ lệ khối lượng là 1 phần hiđro và 8 phần oxi hoặc 2 phần hiđro và 16 phần oxi . Suy ra: Ứng với 2 nguyên tử hiđro có 1 nguyên tử oxi. 
+ Bằng thực nghiệm người ta cũng tìm ra công thức hóa học của nước là: H 2 O 
 
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 
1. Tính chất vật lý 
2. Tính chất hóa học 
 Bài 36: NƯỚC 
a/ Tác dụng với kim loại 
*Thí nghiệm: 
Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100 0 C, hòa tan đ ư ợc nhiều chất rắn, lỏng, khí. 	 
 
Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với kim loại 
Hướng dẫn thí nghiệm 
- Bước 1: Gắp một mẩu kim loại natri (Na) nhỏ bằng hạt đậu xanh ra khỏi cốc dầu hỏa và lau khô. 
- Bước 2: Cho natri (Na) vào cốc nước. 
 Bước 3: Quan sát, nhận xét hiện tượng. 
CÂU HỎI THẢO LUẬN 
1. Cho natri vào nước có hiện tượng gì? 
2. Chất khí thoát ra là khí gì? 
3. Dùng ống nghiệm cô cạn một vài giọt dung dịch trong cốc thu được chất rắn đó là Natri hiđroxit NaOH. Viết PTHH? 
Bài 36: NƯỚC 
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 
1. Tính chất vật lý 
2. Tính chất hóa học 
a/ Tác dụng với kim loại 
PTHH: 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 	 Natri hiđrôxit 
 Kết luận : Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường ( như Li, Na, K, Ca, Ba, ) tạo thành dung dịch bazơ (bazơ tan) và khí hiđrô . 
b/ Tác dụng với một số oxit bazơ. 
 
 Bài 36: NƯỚC 
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 
1. Tính chất vật lý 
2. Tính chất hóa học 
a/ Tác dụng với kim loại 
b/ Tác dụng với một số oxit bazơ. 
*Thí nghiệm: 
Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với một số oxit bazơ 
Hướng dẫn thí nghiệm 
- Bước 1: Rót một ít nước vào bát sứ có sẵn một cục vôi sống (CaO). 
- Bước 2: Nhúng một mẩu giấy quỳ tím (hoặc giấy phenolphthalein) vào dung dịch nước vôi tôi vừa tạo thành. 
- Bước 3: Quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét. 
CÂU HỎI THẢO LUẬN 
1. Nêu hiện tượng quan sát được. 
2. Chất nhão dẻo đó là Ca(OH) 2 gọi là vôi tôi. Phần tan ra là dung dịch canxi hiđroxit Ca(OH) 2 . Em hãy viết PTHH 
3. Vì sao quỳ tím và phenolphtalein đổi màu? 
Bài 36: NƯỚC 
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 
1. Tính chất vật lý 
2. Tính chất hóa học 
a/ Tác dụng với kim loại 
b/ Tác dụng với một số oxit bazơ. 
PTHH: CaO + H 2 O Ca (OH) 2 
 Canxi hiđrôxit 
Kết luận: 
 Nước tác dụng với một số oxit bazơ (như Na 2 O, K 2 O, CaO, ) tạo ra bazơ tan (như NaOH, KOH, Ca(OH) 2 ) 
c/ Tác dụng với một số oxit axit 
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh . 
 
Bài 36: NƯỚC 
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 
1. Tính chất vật lý 
2. Tính chất hóa học 
a/ Tác dụng với kim loại 
b/ Tác dụng với một số oxit bazơ 
c/ Tác dụng với một số oxit axit 
*Thí nghiệm: 
Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với một số oxit axit 
CÂU HỎI THẢO LUẬN 
1. Nhúng quỳ tím vào dung dịch, quỳ tím thay đổi như thế nào? 
2. Tên chất thu được sau phản ứng là gì? Chất đó thuộc loại hợp chất gì? 
3. Viết PTHH. 
120 
119 
118 
117 
116 
115 
114 
113 
112 
111 
110 
109 
108 
107 
106 
105 
104 
103 
102 
101 
100 
99 
98 
97 
96 
95 
94 
93 
92 
91 
90 
89 
88 
87 
86 
85 
84 
83 
82 
81 
80 
79 
78 
77 
76 
75 
74 
73 
72 
71 
70 
69 
68 
67 
66 
65 
64 
63 
62 
61 
60 
59 
58 
57 
56 
55 
54 
53 
52 
51 
50 
49 
48 
47 
46 
45 
44 
43 
42 
41 
40 
39 
38 
37 
36 
35 
34 
33 
32 
31 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
 Bài 36: NƯỚC 
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 
1. Tính chất vật lý 
2. Tính chất hóa học 
a/ Tác dụng với kim loại 
b/ Tác dụng với một số oxit bazơ 
c/ Tác dụng với một số oxit axit 
PTHH: P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 
Kết luận: 
Nước tác dụng với nhiều oxit axit (như SO 2 , SO 3 ,N 2 O 5 ,P 2 O 5 , ) tạo ra axit 
Axit photphoric 
 - Dung dịch axit làm quỳ tím thành đỏ . 
 
 Bài 36: NƯỚC 
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 
III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT . CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 
Nước rất cần cho đời sống hằng ngày 
NHÓM 1 
1/ Kể ra tầm quan trọng của nước trong đời sống và sản xuất. 
NHÓM 3 
3/ N ước bị ô nhiễm gây những hậu quả gì? 
TRÌNH BÀY 1 PHÚT 
NHÓM 2 
2/ Nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước? 
NHÓM 4 
4/ Em biết biện pháp nào bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm nguồn nước? 
Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất. 
Tiết 55 - Bài 36: NƯỚC (Tiếp theo) 
Nước đem lại nguồn vui trong cuộc sống và môi trường trong lành cho chúng ta 
sản xuất nông nghiệp 
Nuôi trồng thuỷ sản 
Nước giúp ta chuyên chở hàng hóa, giao thông đường thủy 
Đập dâng là một trong những công trình dâng cao mực nước phục vụ tưới, cấp thoát nước, thuỷ điện.. 
TÁC HẠI NGUỒN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
THỰC TRẠNG NGUỒN NƯỚC 
- Kh ông vứt rác bừa bãi, không vứt xuống kênh, sông, hồ . 
BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN N Ư ỚC 
Các nhà máy phải xử lý nước thải 
- Trồng rừng, chăm sóc rừng là bảo vệ nguồn nước . 
- Nước cần cho cơ thể sống. 
- Nước cần cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông đường thuỷ , thuỷ điện . 
- Cần phải sử dụng nguồn nước có hiệu quả 
- Không vứt rác thải xuống ao, hồ, sông, suối 
- Xử lí nước thải sinh hoạt, các khu công nghiệp trước khi chảy vào ao, hồ, sông, suối 
- Tuyên truyền cho mọi người cùng có ý thức bảo vệ nguồn nước. 
Bài 36: NƯỚC 
II/ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC 
III/ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT . CHỐNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 
 
Cấu trúc của phân tử nước 
Mẫu nước đá 
Mẫu nước lỏng 
Em hãy cho biết tại sao nước đá lại nổi lên trên bề mặt nước lỏng? 
RUNG CHUÔNG VÀNG 
LUẬT CHƠI : 
 MỖI CÂU HỎI ĐƯA RA CÓ MỨC ĐỘ KHÓ DẦN. 
 SAU 15 GIÂY CÁC THÍ SINH CHỌN ĐÁP ÁN. 
 NẾU TRẢ LỜI SAI THÌ KHÔNG ĐƯỢC TRẢ LỜI CÂU TIẾP THEO. 
TRÒ CHƠI 
Câu 1: 
 Phương pháp chứng minh thành phần 
 định tính và định lượng của nước là: 
	A. Phân hủy nước. 
	B. Tổng hợp nước. 
	C. Cả A và B đều đúng !! 
15 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Hết giờ 
 Câu 2: 
Thành phần khối lượng của H và O trong nước là : 
	A. 22,2 % và 66,8 % 
	B. 11,1 % và 88,9 % 
	C. 33,3 % và 66,7 % 
 D. 10 % và 80 % 
15 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Hết giờ 
Câu 3: 
Thể tích của khí H 2 (ở đktc ) cần dùng để hóa hợp với khí O 2 tạo ra 
 0,1 mol H 2 O là: 
A. 6,72 lit	 B. 22,4 lít 
C. 4,48 lít 
15 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Hết giờ 
 D. 2,24 lít 
15 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
Hết giờ 
Câu 4 : 
Đốt 11,2 lít khí H 2 với 4,48 lít khí O 2 
(cùng điều kiện t o , p) tạo thành H 2 O. 
 Khí còn dư sau phản ứng là : 
A. Khí H 2 .	 
B. Khí O 2 . 
C. Cả khí H 2 và khí O 2 . 
D. Không thể xác định được !! 
Bài 1: Viết PTHH của các phản ứng sau: 
a/ K + H 2 O 
b/ Na 2 O + H 2 O 
c/ SO 3 + H 2 O 
KOH + H 2 
NaOH 
H 2 SO 4 
2 
2 
2 
2 
120 
119 
118 
117 
116 
115 
114 
113 
112 
111 
110 
109 
108 
107 
106 
105 
104 
103 
102 
101 
100 
99 
98 
97 
96 
95 
94 
93 
92 
91 
90 
89 
88 
87 
86 
85 
84 
83 
82 
81 
80 
79 
78 
77 
76 
75 
74 
73 
72 
71 
70 
69 
68 
67 
66 
65 
64 
63 
62 
61 
60 
59 
58 
57 
56 
55 
54 
53 
52 
51 
50 
49 
48 
47 
46 
45 
44 
43 
42 
41 
40 
39 
38 
37 
36 
35 
34 
33 
32 
31 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
NHANH NHƯ CHỚP 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm. 
Thể lệ: Câu hỏi sẽ hiện ra đồng thời đồng hồ đếm ngược xuất hiện bạn đưa tay trả lời trong vòng 15 giây sẽ được cộng 1 điểm 
Câu 1: Cho n ư ớc tác dụng với một số kim loại tạo thành sản phẩm là: 
1 
NHANH NHƯ CHỚP 
dung dịch bazơ	 
B. dung dịch axit 
C. dung dịch bazơ và khí H 2 
D. dung dịch bazơ và H 2 O	 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
Câu 2: Cho n ư ớc tác dụng với một số oxit axit sản phẩm tạo thành là: 
2 
dung dịch bazơ	 
dung dịch axit 
C. dung dịch bazơ và khí H 2 
D. dung dịch bazơ và H 2 O	 
NHANH NHƯ CHỚP 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
Câu 3: Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành màu: 
3 
xanh	 
B. vàng 
C. trắng 
D. đỏ 
NHANH NHƯ CHỚP 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
Câu 4: Cho nước tác dụng với một số oxit baz ơ , sản phẩm tạo thành làm đổi màu quỳ tím thành: 
4 
xanh	 
B. vàng 
C. hồng 
D. đỏ 
NHANH NHƯ CHỚP 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
Câu 5: N ư ớc không tác dụng đ ư ợc với chất nào sau đây? 
5 
Ba	 
B. SO 2	 
C. CuO	 
D. CaO 
NHANH NHƯ CHỚP 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
Nước 
Bazơ + H 2 
Axit 
+ Kim loại 
+ Oxit bazơ 
 + Oxit axit 
Quỳ tím Đỏ 
Quỳ tím Xanh 
Bazơ 
THẢO LUẬN NHÓM (2 phút) 
Trích mẫu thử ra 3 ống nghiệm, đánh số thứ tự. Dùng giấy quỳ tím lần lượt thử với các mẫu. Nếu thấy mẫu nào: 
- Làm quỳ tím xanh . Mẫu thử là NaOH . 
L àm quỳ tím đỏ . Mẫu thử là H 2 SO 4 . 
K hông làm quỳ tím đổi màu. Mẫu thử là 
 H 2 O. 
Cách 1: trình bày 
120 
119 
118 
117 
116 
115 
114 
113 
112 
111 
110 
109 
108 
107 
106 
105 
104 
103 
102 
101 
100 
99 
98 
97 
96 
95 
94 
93 
92 
91 
90 
89 
88 
87 
86 
85 
84 
83 
82 
81 
80 
79 
78 
77 
76 
75 
74 
73 
72 
71 
70 
69 
68 
67 
66 
65 
64 
63 
62 
61 
60 
59 
58 
57 
56 
55 
54 
53 
52 
51 
50 
49 
48 
47 
46 
45 
44 
43 
42 
41 
40 
39 
38 
37 
36 
35 
34 
33 
32 
31 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
Bài tập 3 : Có 3 cốc mất nhãn đựng 3 chất lỏng là : H 2 O; NaOH; H 2 SO 4 Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 cốc trên? 
Bài 4: Cho viên natri vào cốc nước thu một dung dịch chứa 16 gam NaOH. 
a/ Viết PTHH của phản ứng. 
b/ Tính khối lượng viên kim loại natri . 
c/ Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. 
HƯỚNG DẪN 
 PTHH: 2Na + 2H 2 O	 	 2NaOH + 2H 2 
 	 16 gam 
 0,4 mol	 0,4 mol	 0,2 mol 
Khối lượng: m = nxM	 Thể tích: V = nx22,4 
Bài 5: Phân biệt 3 chất rắn sau: SiO 2 , CaO, P 2 O 5 . 
HƯỚNG DẪN 
Cho H 2 O vào 3 mẫu thử hoà tan. 
chất nào không tan trong nước nhận biết được là SiO 2 , chất tan trong nước là CaO và P 2 O 5 tạo thành 2 dung dịch 
P 2 O 5 + 3H 2 O 	 	2H 3 PO 4 (dung dịch axit) 
CaO + H 2 O 	Ca(OH) 2 (dung dịch bazơ) 
Ta cho quỳ tím vào hai dung dịch. 
Dung dịch làm quỳ tím hoá xanh chất ban đầu là CaO, dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ chất ban đầu là P 2 O 5 . 
. 
 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã chỉ định ngày 22/3/1993 là ngày Nước thế giới đầu tiên.Mỗi năm, Ngày Nước Thế giới nhấn mạnh một khía cạnh cụ thể của nước ngọt. Ví dụ: Năm 2010 - Nước sạch cho một thế giới khỏe mạnh, 2011 - Nước cho phát triển đô thị, 2012 ... Và chủ đề năm nay 2019 - 
Nước cho tất cả - không để ai bị bỏ lại phía sau 
30 
29 
28 
27 
26 
25 
24 
23 
22 
21 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
- HỌC BÀI, LÀM CÁC BÀI TẬP 5, 6 TRANG 125 - SGK 
XEM LẠI BÀI HÓA TRỊ VÀ BÀI OXIT 
ĐỌC TRƯỚC BÀI MỚI “AXIT - BAZƠ - MUỐI 
Hướng dẫn về nhà 
Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_36_nuoc.ppt