Bài giảng môn Sinh học Lớp 8 - Tiết 24, Bài 22: Vệ sinh hô hấp
Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí.
a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu?
b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?
c) Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là bn?
Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ).
a/Theo đề bài ra, khi người ta hô hấp bình thường khí lưu thông trong 1 phút là : 18 x 420 = 7560 (ml)
- Lưu lượng khí ở khoảng chết mà người đó hô hấp thường là ( vô ích ): 18 x 150 = 2700 (ml)
-Lượng khí hữu ích 1 phút hô hấp thường là:
7560 – 2700 = 4500 (ml)
b/ Khi người đó hô hấp sâu:
Lưu lượng khí lưu thông là: 12 x 620 = 7460 (ml)
-Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết là:
12 x 150 = 1800 (ml)
- 1 phút người đó hô hấp sâu với lưu lượng khí là :
7460 – 1800 = 5660 (ml).
c/Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là:
5660 – 4500 = 1160 (ml)
Khói thuốc lá chứa trên 7000 chất khác nhau, trong đó có 69 chất gây ung thư.
Trong số 100 người hút thuốc lá thì có đến 80 đến 90 người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
KIỂM TRA BÀI CŨCơ quan hô hấp của người gồm những thành phần nào?Kể tên một số bệnh về đường hô hấp mà em biết?Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí.a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu?b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?c) Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là bn? Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ).a/Theo đề bài ra, khi người ta hô hấp bình thường khí lưu thông trong 1 phút là : 18 x 420 = 7560 (ml)- Lưu lượng khí ở khoảng chết mà người đó hô hấp thường là ( vô ích ): 18 x 150 = 2700 (ml) -Lượng khí hữu ích 1 phút hô hấp thường là: 7560 – 2700 = 4500 (ml)b/ Khi người đó hô hấp sâu:Lưu lượng khí lưu thông là: 12 x 620 = 7460 (ml)-Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết là: 12 x 150 = 1800 (ml)- 1 phút người đó hô hấp sâu với lưu lượng khí là : 7460 – 1800 = 5660 (ml). c/Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là: 5660 – 4500 = 1160 (ml) V. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại TIẾT 24: CHỦ ĐỀ HÔ HẤPa. Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp Cháy rừngBụiNúi lửaNhững tác nhân gây hại cho hệ hô hấpKhai thác thanBụi đườngNhững tác nhân gây hại cho hệ hô hấpChất khí độc(NOX ; SOX; COX . . . .)Nicôtin, Nitrôzamin, . . .Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấp Những người hút thuốc lá 1 gói mỗi ngày sẽ dễ bị ung thư phổi gấp 10 lần so với người không hút thuốc lá; những người hút thuốc lá 2 gói/ngày thì dễ bị ung thư phổi gấp 25 lầnTrong số 100 người hút thuốc lá thì có đến 80 đến 90 người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhKhói thuốc lá chứa trên 7000 chất khác nhau, trong đó có 69 chất gây ung thư.Cứ 8 giây có một người chết do thuốc lá.Ước tính đến năm 2030, số người tử vong hàng năm do các bệnh liên quan với thuốc lá sẽ tăng lên 10 triệu người, nhiều hơn cả các trường hợp tử vong do nhiễm HIV, bệnh lao, tai nạn giao thông, tự tử và giết người cộng lại.Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấpVi sinh vật gây bệnhUng thư phổiMột số bệnh hô hấp thường gặp V. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại a. Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp + Bụi + Chất khí độc : Nitô Oxit, Lưu huỳnh Oxit, Cacbon Oxit, Nicotin + Vi sinh vậy gây bệnh Gây nên các bệnh: Lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư phổi . b. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hạiTIẾT 24: CHỦ ĐỀ HÔ HẤPSTTBiện phápTác dụng1 2 3 4 5 6 7 . Thảo luận nhóm: (5 phút) Em hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại và tác dụng của biện pháp đó?STTBiện phápTác dụng1 Trồng nhiều cây xanh Điều hoà không khí.2 Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh, ở những nơi có bụi. Hạn chế ô nhiễm từ bụi. 3 Không hút thuốc lá và vận động mọi người không nên hút thuốc. 4 Hạn chế các thiết bị có thải ra khí độc hại. Hạn chế ô nhiễm không khí từ khí độc. 5 Xây dựng hệ thống lọc khí thải. 6 Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. 7 Đảm bảo nơi làm việc có đủ nắng, gió; tránh ẩm thấp. Dọn vệ sinh thường xuyên. Không khạc nhổ bừa bãi Hạn chế ô nhiễm không khí từ vi sinh vật gây bệnh.Bảng: Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.Trồng nhiều cây xanhĐeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụiKhông hút thuốc và vận động mọi người bỏ thuốcSử dụng các phương tiện không sinh ra khí độc Xây dựng hệ thống lọc khí thảiSử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạch Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãiPhun sương, tưới nước dập bụiGiữ ấm khi trời réta. Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp b. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại V. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại VI. Cần tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh * Tích cực xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong lành ít ô nhiễm bằng các biện pháp: Trồng cây xanh, không vứt rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi TIẾT 24: CHỦ ĐỀ HÔ HẤP 1. Vì sao luyện tập thể dục, đúng cách, đều đặn từ bé thì có được dung tích sống lý tưởng? 2. Vì sao thở sâu, giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp ? 3. Hãy đề ra các phương pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh ?Thảo luận nhóm đôi (3 phút) Thể dục thể thao vừa sứcTập thở sâua. Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp b. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại V. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại VI. Cần tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh TIẾT 24: CHỦ ĐỀ HÔ HẤP - Cần luyện tập TDTT, phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé thì sẽ có hệ hô hấp khỏe mạnh - Luyện tập thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ123456Trò chơi:’’ Hộp mầu bí ẩn”1243x Tìm biện pháp hữu hiệu nhất để có bầu không khí trong lành, không gây ô nhiễm.Ngăn cấm các phương tiện giao thông hoạt động.Đóng cửa các nhà máy hóa chất.Trồng nhiều cây xanh.Không sử dụng các máy móc hiện đại gây ô nhiễm2324x1Cần luyện tập như thế nào để có một hệ hô hấp khoẻ mạnhCần luyện tập TDTT vừa sức, từ bé và tập thở sâu giảm nhịp hô hấp thường xuyên từ bé.Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp?Bệnh Sars, bệnh lao phổi, bệnh cúm, bệnh ho gàBệnh thương hàn, thổ tả kiết lị, bệnh về giun sán.H5N1Virus này có trong gia cầm, khi lây sang người sẽ có khả năng tạo ra đại dịch làm chết nhiều người. Virus đó có tên là gì?Hướng dẫn về nhà- Học thuộc bài.- Đọc “ Em có biết ”- Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 73- Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm (4-5 hs) theo mục II tr.75 sgk.- Xem trước bài THỰC HÀNH : HÔ HẤP NHÂN TẠO
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_8_tiet_24_bai_22_ve_sinh_ho_hap.pptx