Bài giảng môn Vật lí Khối 8 - Tiết 13, Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét

Bài giảng môn Vật lí Khối 8 - Tiết 13, Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét

I. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓ

Bước 1: Treo môt vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P

Bước 2: Nhúng chìm vật nặng trong nước, lực kế chỉ giá trị P1

So sánh P1 với P để trả lời C1

 P1 < p="" chứng="" tỏ="" chất="" lỏng="" đã="" tác="" dụng="" vào="" vật="" nặng="" một="" lực="" đẩy="" hướng="" từ="" dưới="">

Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng.

II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ACSIMET

1. Dự đoán

Acsimet dự đoán: Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.

2. Thí nghiệm kiểm tra

Bước1: Treo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ P1.

Bước 2: Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. Lực kế chỉ P2.

Bước 3: Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ P1.

 

ppt 21 trang thuongle 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Khối 8 - Tiết 13, Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔKIỂM TRA MIỆNGCâu 1: Đơn vị dùng để đo lực là. A . N B. kg C. N/m2 D. m Cơng thức: P = d . V Câu 2: Dụng cụ dùng để đo lực là. A . Cân B. Tốc kế C. Lực kế D. Nhiệt kếCâu 3: Viết cơng thức tính trọng lượng (P) khi biết trọng lượng riêng của chất lỏng (d) và thể tích của vật (V).Giếng nước Trong thực tế khi kéo gàu nước từ giếng lên. Em hãy cho biết trường hợp nào sau đây kéo nhẹ hơn?a) Gàu nước cịn ngập trong nước.b) Gàu nước đã lên khỏi mặt nước. TIẾT 13LỰC ĐẨY ACSIMETI. TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT NHÚNG CHÌM TRONG NÓBài 10Tiết 13Bước 1: Treo môt vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị PBước 2: Nhúng chìm vật nặng trong nước, lực kế chỉ giá trị P1So sánh P1 với P để trả lời C1LỰC ĐẨY ACSIMET P1 10. 6 ở sách bài tập trang 34 - Tìm ví dụ và mơ tả hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Acsmet - Đọc cĩ thể em chưa biết* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Tiết 14 Tực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimet, xem trước mục II - Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành trang 42/SGKHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌCHướng dẫn bài 10.6 SBT trang 32Dựa vào cơng thức tính khối lượng riêng D = => tìm thể tích của nhơm và đồngBiết khối lượng riêng của nhơm và đồng lần lượt là 2700kg/m3 và 8900kg/m3 Sao đĩ dựa vào cơng thức tính lực đẩy Acsimet để kết luận xem cân cĩ cịn thăng bằng khơng? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_khoi_8_tiet_13_bai_10_luc_day_ac_si_met.ppt