Bài giảng môn Vật lí Khối 8 - Tiết 21, Bài 16: Cơ năng

Bài giảng môn Vật lí Khối 8 - Tiết 21, Bài 16: Cơ năng

 Hàng ngày, ta thường nói đến từ năng lượng. Ví dụ nhà máy thuỷ điện đã biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải có năng luợng.

Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào?

 Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là cơ năng.

 Một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng. Đơn vị của cơ năng là Jun.

1. Thế năng hấp dẫn (Thế năng trọng trường)

C1. Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó, hãy dự đoán xem quả nặng đó có cơ năng không?

Cơ năng của quả nặng A có được là do đâu?

Quả nặng A chuyển động: miếng gỗ chuyển động quả nặng A đã thực hiện công có cơ năng

 

ppt 22 trang thuongle 6960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Khối 8 - Tiết 21, Bài 16: Cơ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬT LÝ 8Tiết 21BÀI 16. CƠ NĂNG* Công suất là gì? Câu 1Câu 2* Công thức tính công suất? Giải thích các đại lượng và đơn vị có trong công thức?Áp dụng tính công suất biết A=6kJ, t= 1 phút Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian. Trong đó: A: Công cơ học (J) t: Thời gian (s)P = At P : Công suất (J/s, W)Câu 3Công cơ học có khi nào?Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển động. Hàng ngày, ta thường nói đến từ năng lượng. Ví dụ nhà máy thuỷ điện đã biến năng lượng của dòng nước thành năng lượng điện. Con người muốn hoạt động phải có năng luợng.Vậy năng lượng là gì? Nó tồn tại dưới dạng nào? Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là cơ năng. I. Cơ năng Một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng. Đơn vị của cơ năng là Jun.Bài 16: CƠ NĂNG II.THẾ NĂNG:1. Thế năng hấp dẫn (Thế năng trọng trường)BAH×nh 16.1 Hãy cho biết khi vật A đứng yên trên mặt đất thì có cơ năng không? Tại sao?C1. Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó, hãy dự đoán xem quả nặng đó có cơ năng không?=> Quả nặng A không có cơ năng.BA Quả nặng A chuyển động: miếng gỗ chuyển động quả nặng A đã thực hiện công có cơ năng1. Thế năng hấp dẫnII. THẾ NĂNG:Bài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG: C1: Quả nặng A có cơ năng, vì nó có khả năng thực hiện công làm cho khúc gỗ B chuyển động.Cơ năng của quả nặng A có được là do đâu?BA 	Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn (thế năng trọng trường).Kết luận:	Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng không.Bài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:1. Thế năng hấp dẫn: 	Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng hấp dẫn của vật sẽ càng lớn.BAI. CƠ NĂNGII. THẾ NĂNG1. Thế năng hấp dẫnBài 16: CƠ NĂNG Khi vật ở vị trí càng cao so với mặt đất, khối lượng của quả nặng A lớn hơn thì thế năng của vật sẽ như thế nào? Vì sao? 	Vật có khối lượng càng nặng thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.BA 	Kết luận:	Thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với vật làm mốc và khối lượng của nó.	Bài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:1. Thế năng hấp dẫn: Cơ năng của quả nặng A phụ thuộc vào yếu tố nào?Hình 16.2 aHình 16.2 b	Có một lò xo làm bằng thép uốn thành một vòng tròn (hình 16.2a). Lò xo bị nén lại nhờ buộc sợi dây, phía trên đặt một miếng gỗ (hình 16.2b)Bài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:1. Thế năng hấp dẫn:2. Thế năng đàn hồi: C2: Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?Hình 16.2 aHình 16.2 bHình 16.2 aHình 16.2 bCơ năng có được do đâu? Cơ năng có được do vật biến dạng sinh ra gọi là thế năng đàn hồi.Hình 16.2 bBài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:1. Thế năng hấp dẫn:2. Thế năng đàn hồi: Hình 16.3Bài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:III. ĐỘNG NĂNG:1. Khi nào vật có động năng? Hãy dự đoán xem khi thả hòn bi lăn theo máng sẽ có hiện tượng gì đối với miếng gỗ?C3: Hiện tượng: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động. C4: Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công? Quả cầu A tác dụng lực vào miếng gỗ: miếng gỗ chuyển động quả cầu đã thực hiện công.Bài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:III. ĐỘNG NĂNG:1. Khi nào vật có động năng? C5: Một vật chuyển động có khả năng tức là có cơ năngsinh công(1)(2) Cơ năng của vật do vật chuyển động mà có gọi là động năng.Bài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:III. ĐỘNG NĂNG:1. Khi nào vật có động năng? Kết luận: Hãy dự đoán xem nếu cho quả cầu lăn ở vị trí (2) thì miếng gỗ sẽ dịch chuyển ntn so với vị trí (1)? Căn cứ vào kết quả Tn hãy trả lời câu hỏi C6.(1)(2)C6: Nếu lăn từ vị trí (2) thì quả cầu A sẽ thực hiện một công . hơn so với so với khi nó lăn từ vị trí (1). Chứng tỏ động năng của quả cầu A càng lớn khi vận tốc của nó ..lớncàng lớnS1S2Bài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:III. ĐỘNG NĂNG:1. Khi nào vật có động năng?2. Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào? (1)S1(2)S2S3Hình 16.3 Nếu thay quả cầu A bằng quả cầu A’ có khối lượng lớn hơn. Hãy dự đoán xem hiện tượng xảy ra ntn?Hãy quan sát TN để trả lời C7?Bài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:III. ĐỘNG NĂNG:1. Khi nào vật có động năng?2. Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào? (1)(2)C7: Miếng gỗ dịch chuyển chứng tỏ quả cầu A’ thực hiện một công . Vậy khối lượng của quả cầu càng .. thì động năng của nó càng .xa hơnlớn hơnlớnlớnBài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:III. ĐỘNG NĂNG:1. Khi nào vật có động năng?2. Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào? Động năng phụ thuộc vào yếu tố gì và phụ thuộc như thế nào? Vật có .. càng lớn và .. càng nhanh thì động năng càng lớn.khối lượngchuyển độngKết luận: Cơ năng có 2 dạng là động năng và thế năng. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng.Bài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:III. ĐỘNG NĂNG:1. Khi nào vật có động năng?2. Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào? C9: Hãy nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng?C10: Cơ năng của từng vật trong hình 16.4a,b,c thuộc dạng cơ năng nào?Thế năng đàn hồiThế năng + Động năngThế năng hấp dẫnBài 16: CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:III. ĐỘNG NĂNG:IV. VẬN DỤNG: Hãy hoàn thành sơ đồ sau:Phụ thuộc vào của vật so với mặt đất hoặc so với vị trí khác được chọn làm .. để tính độ cao.Phụ thuộc vào độ . của vật.Phụ thuộc vào . và . của vật.CỦNG CỐ CƠ NĂNGTHẾ NĂNGĐỘNG NĂNGTHẾ NĂNG ĐÀN HỒITHẾ NĂNG HẤP DẪNđộ caomốcbiến dạng đàn hồikhối lượngsự chuyển độngDẶN DÒHọc hiểu phần ghi trọng tâm của bàiLàm các bài tập SBT 16.1 đến 16.10/45,46.Đọc thêm phần có thể em chưa biết.Chuẩn bị bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_khoi_8_tiet_21_bai_16_co_nang.ppt