Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 29, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 29, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ

a/ - Mẹ đi làm rồi à?

b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:

 - Con nín đi!

 (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

c/ Thương thay cũng một kiếp người ,

 Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!

 (Nguyễn Du, Truyện Kiều)

Thảo luận theo bàn (2 phút):

Có ý kiến cho rằng các câu sau đây đều có sử dụng tình thái từ. Em có đồng tình với ý kiến của bạn không? Vì sao?

a. Ta đi nào!

b. Nào! Chúng ta cùng đi học.

c. Em chăm chỉ mà!

d. Con nó thi đậu mà tôi lo.

e. Vừa thay thời khóa biểu đấy.

 

ppt 15 trang thuongle 3710
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 29, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Ngữ văn 8Giáo viên thực hiện:NhiÖt liÖt chµo mõngC¸c thÇy c« cïng toµn thÓ c¸c em!KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Nêu điểm khác biệt giữa 2 nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan - chô Pan - xa? Em có nhận xét gì về cặp nhân vật này?Đôn Ki-hô-têXan-chô Pan-xa- Dòng dõi quý tộc- Gầy, cao, cưỡi con ngựa còm- Khát vọng cao cả- Mong giúp ích cho đời- Mê muội- Hão huyền- Dũng cảm- Gốc nông dân- Thấp, mập, cưỡi con lừa béo-Ước muốn tầm thường- Nghĩ đến cá nhân- Tỉnh táo- Thiết thực- Hèn nhát Tương phản, nổi bật nhau lên. Cặp nhân vật bất hủ.TIẾT 29: TÌNH THÁI TỪQuan sát những từ in đậm trong các ví dụ và trả lời các câu hỏi:a/ - Mẹ đi làm rồi à? b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c/ Thương thay cũng một kiếp người , Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều)d/ - Em chào cô ạ!1. Trong các ví dụ a, b, c nếu bỏ các chữ in đậm, ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?2. Ở ví dụ d, tự ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?I. Chức năng của tình thái từ:1/ Ví dụ SGK/80a/ - Mẹ đi làm rồi à?b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c/ Thương thay cũng một kiếp người , Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) => Câu cầu khiến=> Câu cảm thán=> Câu nghi vấnd) - Em chào cô ạ!→ Từ ạ mang sắc thái kính trọng, lễ phép.a/ - Mẹ đi làm rồi à?b/ Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c/ Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) => Câu cầu khiến=> Câu cảm thán=> Câu nghi vấnd) - Em chào cô ạ!→ Từ ạ mang sắc thái kính trọng, lễ phép.Thảo luận theo bàn (2 phút): Có ý kiến cho rằng các câu sau đây đều có sử dụng tình thái từ. Em có đồng tình với ý kiến của bạn không? Vì sao?a. Ta đi nào! b. Nào! Chúng ta cùng đi học. c. Em chăm chỉ mà! d. Con nó thi đậu mà tôi lo. e. Vừa thay thời khóa biểu đấy.Tình thái từThán từTình thái từQuan hệ từĐộng từ→ Lưu ý: Cần phân biệt rõ tình thái từ với các từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại.BT1 Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.Nhanh lên nào, anh em ơi !Làm như thế mới đúng chứ !Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.Cứu tôi với !g) Nó đi chơi với bạn từ sáng.h) Con cò đậu ở đằng kia.i) Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. Bài tập nhanh (Bài tập 1 SGK/81-82)C.h... 1/ Ví dụ SGK/81Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, ) khác nhau như thế nào? - Bạn chưa về à? - Thầy mệt ạ?  - Bạn giúp tôi một tay nhé! - Bác giúp cháu một tay ạ!II. Sử dụng tình thái từ:(hỏi, thân mật).(hỏi, kính trọng).(cầu khiến, thân mật).(cầu khiến, kính trọng).SĐTiết 29 : TÌNH THÁI TỪBài 2 SGK/82: Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây:a. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:- Bác trai đã khá rồi chứ ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Từ chứ : Dùng để hỏi, muốn hỏi điều ít nhiều đã khẳng định.III. Luyện tập:Bài tập 3 SGK/83: Đặt câu với các tình thái từ mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy.Bài tập 4 SGK/83: Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau đây.- Học sinh với thầy cô giáo.- Bạn nam với bạn nữ cùng lứa tuổi.- Con với bố mẹ hoặc cô, dì, chú, bác.TRÒ CHƠI “ĐÔI BẠN”Cho 2 chủ đề “cảm ơn” và “xin lỗi”.Em hãy xây dựng 1 cuộc hội thoại bất kì có dùng tình thái từ, liên quan đến 1 trong 2 chủ đề trên. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ1/ Bài cũ : - Học thuộc nội dung bài học. - Đặt câu có tình thái từ.- Sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Hoàn thành các bài tập.2/ Bài mới : Soạn bài :Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm( Dựa theo câu hỏi SGK/ 83,84 )Chân thành cảm ơn!Quý thầy cô và các em đã cùng lắng nghe!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_29_bai_7_tieng_viet_tinh_thai_t.ppt