Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

I. Đông máu

- Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thương

- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.

- Cơ chế đông máu:Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào bờ vết rách. Các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.

Nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết

Tiểu cầu vỡ giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông

- Vận tốc máu chảy trong hệ mạch là đều đặn và ổn định.

-Mặt trong của hệ mạch rất nhẵn và trơn nên không làm cho tiểu cầu bị vỡ ra để giải phóng các yếu tố đông máu.

Một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như muối oxalat, xitrat,

Nếu kháng nguyên A gặp kháng thể α hay kháng nguyên B gặp kháng thể β sẽ gây kết dính hồng cầu

II. Nguyên tắc truyền máu

1. Các nhóm máu ở người

Có 4 nhóm máu ở người : A, B, O, AB

 

pptx 27 trang thuongle 3950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 8 - Tiết 15, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trân trọng kính chào quý thầy, cô và các em học sinh!Kiểm tra bài cũCâu 1: Nêu thành phần của máu? Trình bày chức năng của huyết tương, hồng cầu và bạch cầu?Chủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máuKhi các em bị đứt tay, thì có hiện tượng gì xảy ra?I. Đông máu- Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thươngChủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu- Đông máu có liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với sự sống?I. Đông máu- Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thươngChủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máuThảo luận nhóm 1. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?2. Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?- Cơ chế đông máu:1. Nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết thương2.Tiểu cầu vỡ giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.- Cơ chế đông máu:Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào bờ vết rách. Các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.Chủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máuMáulỏngTế bào máuHuyết tươngVỡenzimChất sinh tơ máuCa2+Huyết thanhKhối máu đôngTơ máuHồng cầuBạch cầuTiểu cầuI. Đông máuI. Đông máu- Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thươngChủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu- Cơ chế đông máu:Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào bờ vết rách. Các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.- Bệnh máu khó đông là do đâu ?Thiếu tiểu cầu- Vậy muốn giữ máu không đông khi ra khỏi mạch ta làm thế nào?+ Không để hình thành tơ máu+ Loại bỏ Ca2+ - Trong y học người ta sử dụng phương pháp này để làm gì?- Truyền máu.I. Đông máu- Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thươngChủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu- Cơ chế đông máu:Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào bờ vết rách. Các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.- Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông?- Vận tốc máu chảy trong hệ mạch là đều đặn và ổn định.-Mặt trong của hệ mạch rất nhẵn và trơn nên không làm cho tiểu cầu bị vỡ ra để giải phóng các yếu tố đông máu.Một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như muối oxalat, xitrat, - Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.I. Đông máu- Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thươngChủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.- Cơ chế đông máu:Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào bờ vết rách. Các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.I. Đông máu- Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thươngChủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.- Cơ chế đông máu:Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào bờ vết rách. Các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông. Tập TDTT Kiểm tra tim mạch Không hút thuốc – uống rượu biaChế độ dinh dưỡng hợp líI. Đông máu- Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thươngChủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.- Cơ chế đông máu:Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào bờ vết rách. Các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.II. Nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở người- Thí nghiệm: Hồng cầu có 2 loại kháng nguyên A và B.Huyết tương có 2 loại kháng thể : anpha và bêtaKháng thế αKháng thế βNếu kháng nguyên A gặp kháng thể α hay kháng nguyên B gặp kháng thể β sẽ gây kết dính hồng cầuNhà sinh học: Các LanstâynơI. Đông máu- Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thươngChủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.- Cơ chế đông máu:Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào bờ vết rách. Các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.II. Nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở ngườiCó 4 nhóm máu ở người : A, B, O, ABNếu kháng nguyên A gặp kháng thể α hay kháng nguyên B gặp kháng thể β sẽ gây kết dính hồng cầuCác nhóm máuKháng nguyên trên hồng cầu Kháng thể trong huyết tươngOABABKhông cóα, βAβBαA, BKhông có(antibodies β) (antibodies α) (α, β)Chủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máuI. Đông máu- Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thươngChủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.- Cơ chế đông máu:Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào bờ vết rách. Các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.II. Nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở ngườiCó 4 nhóm máu ở người : A, B, O, ABCác nhóm máuKháng nguyên trên hồng cầu Kháng thể trong huyết tươngOKhông cóα,βAAβBBαABA, BKhông cóNếu kháng nguyên A gặp kháng thể α hay kháng nguyên B gặp kháng thể β sẽ gây kết dính hồng cầuHuyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO ( , )A ()B ( )AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dínhOABABI. Đông máu- Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thươngChủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.- Cơ chế đông máu:Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào bờ vết rách. Các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.II. Nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở ngườiCó 4 nhóm máu ở người : A, B, O, ABO OA AB BAB AB- Sơ đồ truyền máuI. Đông máu- Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thươngChủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.- Cơ chế đông máu:Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào bờ vết rách. Các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.II. Nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở ngườiCó 4 nhóm máu ở người : A, B, O, AB- Sơ đồ truyền máuI. Đông máu- Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thươngChủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.- Cơ chế đông máu:Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào bờ vết rách. Các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.II. Nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở ngườiCó 4 nhóm máu ở người : A, B, O, AB- Sơ đồ truyền máuMáu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O ? Vì sao ?-Không, vì sẽ bị kết dính hồng cầu.Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không ? Vì sao ?Có, vì không gây kết dính hồng cầuMáu có nhiễm tác nhân gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV ...) có thể đem truyền cho người khác không ? Vì sao ?Không vì lây lan bệnh.I. Đông máu- Đông máu là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu đông bịt kín vết thươngChủ đề : Tuần hoànTiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương chảy máu.- Cơ chế đông máu:Khi máu ra khỏi thành mạch va chạm vào bờ vết rách. Các tiểu cầu bị vỡ giải phóng enzim. Enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.II. Nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở ngườiCó 4 nhóm máu ở người : A, B, O, AB- Sơ đồ truyền máuKhi truyền máu cần tuân thủ theo nguyên tắc:+ Xét nghiệm máu để lựa chọn nhóm máu cho phù hợp, tránh tai biến (Hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch).+ Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền máu, tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.+ Truyền từ từ2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máuĐông máu – Nguyên tắc truyền máuĐông máuNguyên tắc truyền máuCác nhóm máu ở ngườiCác nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máuKhái niệmCơ chế đông máuÝ nghĩaCỦNG CỐCủng cốCCâu 1: Người có nhóm máu B có thể truyền cho người có nhóm máu nào sau đây :ABBNhóm máu A và ABNhóm máu B và ABNhóm máu O và ABĐáp án: BĐÁP ÁNCCâu 2: Người có nhóm máu AB không thể truyền cho người có nhóm máu O, A, B vì lí do nào sau đây :ABAGây kết dính hồng cầuGây kết dính huyết tươngNhóm máu AB ít người cóĐáp án: AĐÁP ÁNVẬN DỤNG Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được đưa vào viện cấp cứu, bác sĩ cho truyền máu ngay mà không xét nghiệm. Theo em, máu đem truyền là nhóm máu gì? Vì sao không cần xét nghiệm?- Nhóm máu O vì đây là nhóm máu chuyên choỞ Việt Nam lấy ngày 7/4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠOEM CÓ BIẾTLợi ích của việc hiến máuChủ đề 2 : Nhiễm sắc thểTiết 9 – Bài 9 : Nguyên phân HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài, trả lời câu hỏi SGK Soạn bài giảm phânHướng dẫn học sinh- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi SGK vào vở bài tập. - Tìm hiểu nhóm máu của mình và các thành viên trong gia đìnhĐọc va tìm hiểu trước bài 16CHÀO TẠM BIỆT CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎEChúc các em chăm ngoan học giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_khoi_8_tiet_15_bai_15_dong_mau_va_nguyen.pptx