Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 22: Vệ sinh hô hấp - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Thúy Nga

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 22: Vệ sinh hô hấp - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Thúy Nga

Mục tiêu bài học

Xác định các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp,

bảo vệ môi trường.

Đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe

 mạnh

Tư duy tổng hợp, giải thích, giải quyết vấn đề,

hợp tác, ứng dụng CNTT&TT

- Năng lực tự học, tự hoàn thiện.

+ Giáo dục ý thức yêu thích môn học, lòng yêu thiên nhiên

và bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế.

+ Hình thành thói quen nghiên cứu khoa học, ý thức tự học,

 tự tìm tòi, phát huy năng lực sở trường của bản thân

Câu 1

Trao đổi khí ở phổi: sự khuếch tán

 + Oxi ở phế nang --> Máu

 + Cacbonic từ Máu --> Không khí phế nang

Trao đổi khí ở tế bào: sự khuếch tán

 + Oxi từ Máu ---> Tế bào

 + Cacbonic tế bào ---> Máu

Câu 2

Mối quan hệ giữa hai quá trình:

 + Quá trình trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào có mối quan hệ khăng khít với nhau: Trao đổi khí ở phổi đã tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào, cung cấp O2 và nhận CO2 từ quá trình trao đổi khí ở tế bào thải ra ngoài.

+ Quá trình trao đổi khí ở tế bào là động lực thúc đẩy quá trình trao đổi khí ở phổi (nhận O2 và thải CO2) do tế bào luôn cần O2 và sản phẩm thải ra từ quá trình trao đổi chất là CO2

 

ppt 37 trang thuongle 3610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 22: Vệ sinh hô hấp - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Thúy Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phòng GDĐT Mang ThítTrường THCS Mỹ AnBài 22: VỆ SINH HÔ HẤPMôn Sinh học 8Trường Trung học cơ sở Đông SơnGiáo viên:BÙI THỊ THÚY NGAEmail: ngochongvo2k7@gmail.comĐiện thoại: 0866182925Tháng 11/2020Mục tiêu bài họcThái độKỹ năngKiến thứcXác định các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, bảo vệ môi trường.Đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe mạnh -Tư duy tổng hợp, giải thích, giải quyết vấn đề, hợp tác, ứng dụng CNTT&TT- Năng lực tự học, tự hoàn thiện.+ Giáo dục ý thức yêu thích môn học, lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế. + Hình thành thói quen nghiên cứu khoa học, ý thức tự học, tự tìm tòi, phát huy năng lực sở trường của bản thânNội dung bài học I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hạiII. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnhNHẮC LẠI KIẾN THỨCSự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? Nêu mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào.Trao đổi khí ở phổi: sự khuếch tán	+ Oxi ở phế nang --> Máu	+ Cacbonic từ Máu --> Không khí phế nangTrao đổi khí ở tế bào: sự khuếch tán	+ Oxi từ Máu ---> Tế bào	+ Cacbonic tế bào ---> MáuCâu 1Mối quan hệ giữa hai quá trình: + Quá trình trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào có mối quan hệ khăng khít với nhau: Trao đổi khí ở phổi đã tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào, cung cấp O2 và nhận CO2 từ quá trình trao đổi khí ở tế bào thải ra ngoài.+ Quá trình trao đổi khí ở tế bào là động lực thúc đẩy quá trình trao đổi khí ở phổi (nhận O2 và thải CO2) do tế bào luôn cần O2 và sản phẩm thải ra từ quá trình trao đổi chất là CO2 Câu 2Kể tên một vài bệnh liên quan đến hô hấp?	Các bệnh về hô hấp thường gặp như: Lao phổi, viêm phổi, viêm phế quản, ung thư phổi, cúm,..Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP SINH HỌC 8Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤPI. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:Quan sát hình ảnh, xác định các tác nhân có hại cho hệ hô hấp.Bão bụiLốc xoáyCháy rừngNúi lửaNhững tác nhân gây hại cho hệ hô hấpBụiBụi đườngBụi từ các loại động cơ Khai thác thanKhai thác đáNhững tác nhân gây hại cho hệ hô hấpKhi nhiều quá (>100000 hạt/ml,cm3 không khí) sẽ quá khả năng lọc sạch của đường dẫn khí -> gây bệnh bụi phổi.BụiNitơ ôxit (NOx): Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao.Lưu huỳnh ôxit(SOx): Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọngCacbon ôxit (CO) : Chiếm chỗ của ôxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.Tác hạiNhững tác nhân gây hại cho hệ hô hấpĐốt đồngQuan sát videoNhững tác nhân gây hại cho hệ hô hấpLàm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư phổiTheo báo cáo mới nhất từ Mỹ, thuốc lá chứa 7000 chất độc thay vì 4000 chất được công bố trước đây, trong đó có hàng trăm chất cực độc và ít nhất 40 chất có thể gây ung thư.Tại Việt Nam, có khoảng 15 triệu người hút thuốc lá hàng ngày, con số đáng báo động này đang có xu hướng ngày càng tăng nhanh và có nguy cơ trẻ hóa ngày một cao.Ở nước ta, mỗi giờ có 5 ca tử vong và mỗi năm có khoảng 40.000 người chết vì các bệnh liên quan tới tác hại của thuốc lá, gấp 4 lần số người chết vì tai nạn giao thông hàng năm.Những tác nhân gây hại cho hệ hô hấpUNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢNUNG THƯ THỰC QUẢNĐỘT QUỴUNG THƯ PHỔINHỒI MÁU CƠ TIMLOÉT BAO TỬBỆNH LOÃNG XƯƠNGGIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢNUNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNGBệnh lý ở hệ hô hấp· Bệnh lý ở đường hô hấp trên: như viêm mũi mạn tính, viêm họng mạn tính, viêm thanh quản mạn tính, ung thư xoang hàm, ung thư vòm họng, ung thư thanh quản.· Bệnh lý ở đường hô hấp dưới: viêm phế quản mạn tính, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phế quản.· Bệnh lý ở phổi: viêm phổi, dãn phế nang, ung thư phổi.Vi khuẩn lao trong phổi người bệnhNhững tác nhân gây hại cho hệ hô hấpGây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp, có thể gây chếtVi sinh vật, vi rút gây bệnh Tác nhân Bụi Nitơ oxit (NOx) Lưu huỳnh oxit(SOx)Các chất độc hại (nicôtin,nitrôzamin) Các vi sinh vật gây bệnh Cacbon oxit(CO) Nguồn gốc tác nhânNúi lửa phun, cơn lốc, cháy rừng, khai thác khoáng sản, Khí thải ô tô, xe máyKhí thải sinh hoạt và công nghiệp Khí thải SH & CN ,khói thuốc lá Khói thuốc láKhông khí ở bệnh viện, môi trường ô nhiễm Tác hại Gây bệnh bụi phổi Gây viêm, sưng niêm mạc cq HH, cản trở TĐK, gây chết ở liều cao Bệnh hô hấp trầm trọng hơn Chiếm chỗ O2/máu giảm hiệu quả HH, có thể gây chếtGiảm hiệu quả lọc sạch KK gây ung thư phổi Gây bệnh đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ HH hoặc gây chếtI. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:Các tác nhân có hại: 	- Bụi	- Các chất khí độc hại (Nitơ Oxit, Lưu huỳnh Oxit,..)	- Các chất độc hại: nicôtin, nitrozamin, 	- Các vi sinh vật gây bệnh.Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤPBiện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hạiHãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?Sử dụng nguồn tạo năng lượng sạch: sức gió, ánh sáng mặt trời, .Cấm hút thuốcSử dụng các nguồn năng lượng, nhiên liệu sạchĐiện gió Cà MauHãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.Tác nhânBiện pháp bảo vệ hệ hô hấpTác dụngBụiChất khí độcVi sinh vật- Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụiHạn chế ô nhiễm không khí từ bụiHạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.Hạn chế ô nhiễm không khí từ các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin )Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.Thường xuyên dọn vệ sinh.Không khạc nhổ bừa bãi.Hạn chế ô nhiễm không khí từ vi sinh vật gây bệnh.- Trồng nhiều cây xanh.Điều hòa hàm lượng khí O2 và CO2 trong không khíThảo luận nhóm nhỏđiền vào bảng sau(4 phút)WHO ước tính năm 2012 có 1,38 triệu người tử vong sớm do ô nhiễm không khí ở các thành phố trên toàn thế giới. Tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính chung của người Việt Nam hiện đã là 6,7%. Bệnh đường hô hấp ở trẻ em chiếm tỷ lệ khoảng 30-55 %.(cao nhất trong các nhóm bệnh)Các chất độc hại có trong thuốc láBài 22: VỆ SINH HÔ HẤPI. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại: Đoc thông tin và quan sát hình ảnh, II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh: Nếu luyện tập TDTT đúng cách, đồng thời với tập thở thường xuyên đều đặn từ bé hay giai đoạn phát triển (<25 tuổi ở nam, <20 tuổi ở nữ) bạn sẽ có dung tích sống lý tưởng. Luyện tập thở bình thường mỗi nhịp sâu hơn và giảm số nhịp thở trong mỗi phút cũng có tác dụng tăng hiệu quả hô hấp.Thông tinTraû lôøi caâu hoûi ôû SGK 1. Giaûi thích vì sao khi taäp theå duïc theå thao ñuùng caùch, ñeàu ñaën töø beù coù theå coù ñöôïc dung tích soáng lí töôûng?2. Giaûi thích vì sao sau khi thôû saâu vaø giaûm soá nhòp thôû trong moãi phuùt seõ laøm taêng hieäu quaû hoâ haáp?3. Haõy ñeà ra caùc bieän phaùp luyeän taäp ñeå coù theå coù moät heä hoâ haáp khoeû maïnh? 350 ml naèm trong pheá nang (khí höõu ích)Tổng dung tích của phổiDung tích sốngLöôïng khí löu thoâng 500 ml150 ml naèmtrong ñöôøng daãn khí (khí voâ ích)Löôïng khí ñöa vaøo qua moät laàn hít thôû bình thöôøng ôû ngöôøiDung tíchsốngTổng dung tích của phổiDung tích khí cặnPhụ thuộcDung tíchlồng ngựcPhụ thuộcSự phát triểncủa khung xương sườnKhả năng co tối đa của cáccơ thở raLuyện tập hợp lý từ béPhụ thuộc(Càng lớn)(Càng lớn)Phụ thuộcPhụ thuộcCâu 1Tổng dung tích của phổiDung tích sống(Càng lớn)(Càng lớn)(Càng nhỏ)Càng lớn(lí tưởng)7200 ml 2700 ml4500 ml7200 ml1800 mlSo sánhSố nhịp/ phútLượng khí hít vào/ nhịpKhí lưu thông/ phútKhí vô íchKhí hữu íchThở BT18400ml400x18= 7200ml150x18= 2700ml7200- 2700= 4500mlThở sâu12600ml600x12= 7200ml150x12= 1800ml7200-1800= 5400ml5400 ml2. Giaûi thích vì sao sau khi thôû saâu vaø giaûm soá nhòp thôû trong moãi phuùt seõ laøm taêng hieäu quaû hoâ haáp?Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút, lượng khí hữu ích sẽ tăng lên, lượng khí vô ích giảm. Từ đó tăng hiệu quả hô hấp.Tập thở sâu3. Haõy ñeà ra caùc bieän phaùp luyeän taäp ñeå coù theå coù moät heä hoâ haáp khoeû maïnh?Tập luyện thể dục thể thaoI. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh: Các tác nhân có hại: Bụi; chất khí độc: Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit; các chất độc hại: nicotin, nitrozamin,.. Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp: Trồng nhiều cây xanh; không xả rác bừa bãi; không hút thuốc; đeo khẩu trang khi làm việc ở nơi có bụi, khi làm vệ sinh, Tích cực rèn luyện TDTT Tập luyện thở sâu và giảm nhịp thở Có lối sống lành mạnh. Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤPHướng dẫn tự họcTrả lời các câu hỏi 3,4 sách giáo khoa, trang 73Đọc mục “Em có biết!”Đọc và chuẩn bị bài:	 “Thực hành: Hô hấp nhân tạo”Giới thiệu một số trang website E-Learning Chuyên trang E-Learning- Bộ GD&ĐT: E-Learning-Không gian đa ngôi 3. Bài học kết thúcChúc các em luôn chăm ngoan-học giỏiTháng 11/2015Thực hiện: Châu Chánh Ngôn

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_22_ve_sinh_ho_hap_nam_hoc_2020.ppt