Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

Gồm ba loại: Mô cơ vân, cơ trơn và cơ tim.

- Có chủ yếu trong bắp cơ, là loại cơ có chủ yếu trong cơ thể.

- Cơ bám vào xương làm xương cử động. Do vậy còn gọi là cơ vân hay cơ xương

? Em có nhận xét gì về cấu tạo của bắp cơ?

Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết.

Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phần giữa phình to là bụng cơ.

- Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết.

- Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phần giữa phình to là bụng cơ.

2. Cấu tạo của tế bào cơ:

Tơ cơ mảnh:Trơn, tạo thành vân sáng

Tơ cơ dày:Có các mấu lồi sinh chất tạo thành vân tối

Tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau theo chiều dọc tạo thành các vân ngang.

Đơn vị cấu trúc là giới hạn giữa tơ cơ mảnh và tơ cơ dày (đĩa tối ở giữa, hai nửa đĩa sáng hai đầu)

 

ppt 17 trang thuongle 4350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ+ Cấu tạo và chức năng của xương dài?+ Thành phần hóa học và tính chất của xương?BÀI 9CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠI. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơII. Tính chất của cơNỘI DUNG:III. Ý nghĩa của hoạt động co cơ? Nhận xét số lượng, hình dạng của cơ trên cơ thể người? ? Mô cơ gồm mấy loại? ? Cơ vân có chủ yếu ở đâu? I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ Gồm ba loại: Mô cơ vân, cơ trơn và cơ tim. - Có chủ yếu trong bắp cơ, là loại cơ có chủ yếu trong cơ thể. - Cơ bám vào xương làm xương cử động. Do vậy còn gọi là cơ vân hay cơ xương. I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ ? Em có nhận xét gì về cấu tạo của bắp cơ? - Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết. - Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phần giữa phình to là bụng cơ. 1 - Cấu tạo bắp cơ:I - Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ - Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết. - Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phần giữa phình to là bụng cơ. 1 - Cấu tạo bắp cơ: Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào? Giải thích các chi tiết trong hình ?2. Cấu tạo của tế bào cơ:+ Tơ cơ mảnh:Trơn, tạo thành vân sáng + Tơ cơ dày:Có các mấu lồi sinh chất tạo thành vân tốiTơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau theo chiều dọc tạo thành các vân ngang.Đơn vị cấu trúc là giới hạn giữa tơ cơ mảnh và tơ cơ dày (đĩa tối ở giữa, hai nửa đĩa sáng hai đầu)2. Cấu tạo của tế bào cơ: C¸c em ®äc th«ng tin phÇn II SGK vµ quan s¸t hình 9-2, Tại sao khi cơ co bắp cơ ngắn lại? Tính chất của cơ là gì? Tính chất của cơ là sự co và dãn cơDo tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.II. Tính chất của cơHình 9-3 Sơ đồ phản xạ đầu gối C¸c em ®äc th«ng tin phÇn II SGK vµ quan s¸t hình 9-3, - Ngồi thả lỏng trên ghế, dùng búa (y tế) gõ nhẹ vào gân xương bánh chèCơ co khi nào?Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinhII. Tính chất của cơ- Tính chất của cơ là sự co và dãn cơ- Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại, đó là sự co cơ. - Cơ co khi có kích thích của môi trường và chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh Gập cẳng tay vào sát với cánh tay em thấy hiện tượng gì xảy ra ? Vì saoSự co cơ có ý nghĩa như thế nào ?III. Ý nghĩa của hoạt động co cơCơ thường bám vào hai xương qua khớp nên khi cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể .III. Ý nghĩa của hoạt động co cơTrong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ- Cơ co giúp xương cử động, cơ thể vận động và lao động.- Học bài và trả lời câu hỏi sgk trang 33.- Làm bài tập 3 trang 33 sách giáo khoa.- Đọc trước và chuẩn bị bài mới: hoạt động của cơ.CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_9_cau_tao_va_tinh_chat_cua_co.ppt