Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 28, Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi
một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ
2/Thức ăn qua thực quản không bị biến đổi gì về mặt lí học
I.P.Paplôp đã thực hiện thí nghiệm “Bữa ăn giả” ở con chó có lỗ dò thực quản. Khi chó ăn, thức ăn không vào dạ dày mà rơi xuống cái đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chỉ 3 phút sau khi thức ăn chạm lưỡi, dịch dạ dày đã tiết ra mạnh mẽ và hóa học vì thức ăn qua thực quản rất nhanh
( chỉ 2 – 4 giây)
Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày
như thế nào?
Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá 1 phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi dịch vị chứa HCl chưa được trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ
Thức ăn lipit không được tiêu hoá trong dạ dày vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit
Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phá huỷ?
- nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày này phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin
Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?
Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày:
Ăn quá nhiều chất kích thích, thức ăn quá chua,
quá cay, quá nóng
Ăn nhiều chất béo
Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng kéo dài
Nghiện rượu, nghiện thuốc lá
Ăn vội vàng, nhai không kỹ
KIỂM TRA BÀI CŨ1/ Em hãy nêu biến đổi hoá học ở khoang miệng?2/ Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không?Trả lời:1/ -Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ2/Thức ăn qua thực quản không bị biến đổi gì về mặt lí học và hóa học vì thức ăn qua thực quản rất nhanh ( chỉ 2 – 4 giây)Lớp màng ngoàiLớp cơ dọcLớp cơ vòngLớp cơ chéoLớp dưới niêm mạcLớp niêm mạcLớp cơTiết 28: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYI. Cấu tạo của dạ dày? Trình bày cấu tạo của thành dạ dày.- Hình túi thắt 2 đầu - Thành dạ dày có 4 lớp.? Lớp cơ của thành dạ dày có đặc điểm gì?+ Lớp cơ dày, khỏeTâm vịMôn vịCơ dọcCơ vòngCơ chéoTiết 28: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀYI. Cấu tạo của dạ dày- Hình túi thắt 2 đầu - Thành dạ dày có 4 lớp.+ Lớp cơ dày, khỏeCơ dọcCơ vòngCơ chéo123Cơ vòngCơ chéoCơ dọcTiết 28: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY Hình 27-1. Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nóTuyến vịCác lỗ trên bề mặt lớp niêm mạcNiêm mạcTế bào tiết chất nhàyTế bào tiết pesinôgenTế bào tiết HCl? Lớp niêm mạc dạ dày có tuyến tiêu hóa nào?Tâm vịMôn vịBề mặt bên trong dạ dày123Tuyến vịCác lỗ trên bề mặt lớp niêm mạcTế bào tiết chất nhầyTế bào tiết PepsinogenTế bào tiết HClNiêm mạcAxit Clohidric (HCl)Enzim PepsinôgenChất nhầy Hình 27-1. Cấu tạo lớp niêm mạc dạ dàyCác lỗ trên bề mặt lớp niêm mạcTuyến vịNiêm mạcTế bào tiết chất nhàyTế bào tiết pesinôgenTế bào tiết HCl- Hình túi thắt 2 đầu - Thành dạ dày có 4 lớp.+ Lớp cơ dày, khỏe+ Lớp niêm mạc: có nhiều tuyến vị tiết dịch vị.Cơ dọcCơ vòngCơ chéoDự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?I.P.Paplôp đã thực hiện thí nghiệm “Bữa ăn giả” ở con chó có lỗ dò thực quản. Khi chó ăn, thức ăn không vào dạ dày mà rơi xuống cái đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chỉ 3 phút sau khi thức ăn chạm lưỡi, dịch dạ dày đã tiết ra mạnh mẽ.Ivan petrovich Paplop (1849 -1936)II. Tiêu hóa ở dạ dày? Khi nào dịch vị trong dạ dày được tiết ra ?Các hoạt động ở dạ dày:- Tiết dịch vịDịch vị tiết ra khi thức ăn chạm vào lưỡi hoặc niêm mạc dạ dàyCác hoạt động ở dạ dày:- Tiết dịch vị- Co bóp dạ dàyPepsinôgenPepsinHClHCl ( pH = 2-3)Hãy cho biết thành phần của dịch vị ?Dịch vịEnzim pepsinAxit clohiđric5%Nước: 95%Chất nhàyCác hoạt động ở dạ dày:- Tiết dịch vị- Co bóp dạ dàyPrôtêin Prôtêin chuỗi ngắn - Hoạt động của pepsinDịch vị trong dạ dày có tác dụng với loại thức ăn nào?Chỉ có tác dụng với loại thức ăn protein .PepsinôgenPepsinHClHCl (pH = 2-3)Prôtêin(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)Prôtêin chuỗi ngắn(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)Biến đổi thức ănBiến đổi lí họcBiến đổi hoá họcCác hoạt độngCác thành phần tham giaTác dụng của hoạt độngBảng 27. Các hoạt dộng biến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động ở dạ dày- Tiết dịch vị- Co bóp dạ dày- Hoạt động của pepsin- Tiết dịch vị- Co bóp dạ dày- Tuyến vị- Các lớp cơ dạ dày- Hoà loãng thức ăn- Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vịHoạt động của enzim pepsinEnzim pepsinPhân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắnNghiên cứu Hình 27-3, tìm hiểu các hoạt động của dạ dày, hoàn thiện bảng 27.Pepsin( PH = 2-3)HCl II. Tiêu hoá ở dạ dày- Biến đổi thức ăn: Bảng 27SGK trang 88 (đã hoàn thiện)- Thức ăn được đẩy xuống ruột nhờ phối hợpCo cơ vòng ở môn vị.Co cơ dạ dàyThức ăn được đẩy xuống ruột non nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào? Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá 1 phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi dịch vị chứa HCl chưa được trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ Thức ăn lipit không được tiêu hoá trong dạ dày vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipit Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phá huỷ?II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY- nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày này phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsinHãy đánh dấu vào các ô thể hiện sự biến đổi các loại thức ăn ở dạ dày.Loại thức ăn Biến đổi lí họcBiến đổi hoá họcPrôtêin LipitGluxitVì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy?Nếu chất nhày trong dạ dày tiết ra ít thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?Tế bào tiết HClTế bào tiết pepsinôgenTế bào tiết chất nhàyNiêm mạcTuyến vịCác lỗ trên bề mặt lớp niêm mạcBỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀYNguyên nhân gây viêm loét dạ dày?Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày: Ăn quá nhiều chất kích thích, thức ăn quá chua,quá cay, quá nóng Ăn nhiều chất béo Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng kéo dài Nghiện rượu, nghiện thuốc lá Ăn vội vàng, nhai không kỹ Rối loạn giờ giấc ăn uống: thường xuyên ăn không đúng bữa, không đúng giờ, ăn quá khuya, lúc thì ăn quá no, lúc thì nhịn đói quá lâu. Do sử dụng các loại thuốc kéo dài và các hóa chất Do nhiễm trùngLàm thế nào để bảo vệ dạ dày hoạt động tốt? Ăn uống đều độ, không ăn thức ăn quá nóng, quá cay, quá chua Không sử dụng các chất kích thích (rượu, thuốc lá) Ăn nhiều trái cây và rau củ Ăn các loại canh và thực phẩm nấu chín mềm Nước dừa: chứa nhiều chất điện phân, canxi, kali, magie và các chất khoáng tốt cho cơ thể, giúp giảm các vấn đề về tiết niệu và tiêu diệt các vi khuẩn.Câu1. Loại thức ăn nào được biến đổi cả về mặt lí học, hoá học trong dạ dày: A. Prôtêin.B. GluxitC. LipitD. Muối khoángCâu 2. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm: A. Sự tiết dịch vị.B. Sự co bóp của dạ dày.C. Tiết nước bọt.D. Câu A và B đúngCâu 3. Biến đổi hóa học ở dạ dày gồm:A. Tiết dịch vịB. Thấm đều dịch vị với thức ănC. Hoạt động của enzim pepsin1Cơ vòng4Phân cắt Protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắnTuyến vị tiết dịch vịLớp cơCơ dọcCơ chéo2HClEnzim PepsinĐảo trộn thức ăn thấm đều dịch vịHCl (pH = 2-3) NướcCấu tạo dạ dàyTiêu hóa ở dạ dàyLớp niêm mạcLớp màng ngoàiLớp dưới niêm mạcSự tiết dịch vị3Hòa loãng thức ănHoạt động của Enzim PépinBiến đổi lí họcBiến đổi hóa họcChất nhầySự co bóp của dạ dàyCấu tạo thành dạ dàyCỦNG CỐ Dặn dò+ Học bài, trả lời 4 câu hỏi sgk tr89.+ Đọc mục “Em có biết” ?+ Nghiên cứu bài 28 sgk.Cơ vòng16Phân cắt Protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắnTuyến vị tiết dịch vịLớp cơCơ dọcCơ chéoChất nhầyHClEnzim PepsinĐảo trộn thức ăn thấm đều dịch vịHCl (pH = 2-3) NướcCấu tạo thành dạ dàyTiêu hóa ở dạ dàyLớp niêm mạcLớp màng ngoàiLớp dưới niêm mạcBiến đổi lí họcBiến đổi hóa họcSự tiết dịch vịSự co bóp của dạ dàyHòa loãng thức ănHoạt động của Enzim PépinCỦNG CỐ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_28_bai_27_tieu_hoa_o_da_day.ppt