Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 50, Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng - Năm học 2008-2009 - Vương Ngọc Tráng
Câu hỏi 1: Mô tả cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của đại não?
Cấu tạo ngoài của đại não:
Rãnh liên bán cầu chia đại não làm hai nửa.
Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành 4 thùy ( thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy thái dương)
Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não dẫn đến làm tăng diện tích bề mặt não.
Thế nào là cung phản xạ ?
Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Đáp án:
Giống nhau:
Đều gồm bộ phận trung ương là chất xám trong tuỷ sống và não bộ; bộ phận ngoại biên là chất trắng tạo thành các dây thần kinh.
Khác nhau:
+Bộ phận trung ương của hệ thần kinh sinh dưỡng chỉ là các nhân xám ở sừng bên của tủy sống.
+Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng còn có các hạch giao cảm và đối giao cảm.
Đáp án:
-Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 bộ phận:
+Phân hệ giao cảm
+Phân hệ đối giao cảm
-Mỗi bộ phận gồm có:
.Trung ương:nằm trong não và tuỷ sống.
.Ngoại biên: là các dây thần kinh và hạch thần kinh
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TÂY HÒATRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNHTOÅ: HOÙA – SINH ******** GV:VÖÔNG NGOÏC TRAÙNG Giáo ándự thi cấp hyuện năm học 2008-2009Câu hỏi 1: Mô tả cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của đại não? Kiểm tra bài cũ:Đáp án:Cấu tạo ngoài của đại não:Rãnh liên bán cầu chia đại não làm hai nửa.Các rãnh chia mỗi nửa đại não thành 4 thùy ( thùy trán, thùy đỉnh, thùy chẩm, thùy thái dương)Khe và rãnh tạo thành khúc cuộn não dẫn đến làm tăng diện tích bề mặt não.Cấu tạo trong của đại não:-Chất xám (ở ngoài) làm thành vỏ não, dày 2-3 mm gồm 6 lớp.Chất trắng (ở trong) là các đường thần kinh. Hầu hết các đường này đều bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống.Đáp án: Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi 2: Nêu các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người, chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác trong lớp Thú?Đáp án:- Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.- Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn)- Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết) Kiểm tra bài cũ:I- CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG: Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.Tieát 50 Baøi 48: HEÄ THAÀN KINH SINH DÖÔÕNGThế nào là cung phản xạ ?Baøi 48: HEÄ THAÀN KINH SINH DÖÔÕNGI- CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG: Mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng ( hình 48.1-A,B) ? Đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng ( hình 48.1-A,B) .I- CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNGBaøi 48: HEÄ THAÀN KINH SINH DÖÔÕNGHoàn thành bảng sau:Đặc điểmCung phản xạ vận độngCung phản xạ sinh dưỡngCấu tạo-Trung ương TK-Hạch TK-Đường hướng tâm-Đường li tâm Chức năng-Chất xám nằm trong đại não và tủy sống-Chất xám nằm trong trụ não và ở sừng bên tủy sống-Không có- Có-Điều khiển hoạt động của cơ vân ( là hoạt động có ý thức)-Điều hòa hoạt động của các nội quan ( là hoạt động không có ý thức)-Gồm 1 noron liên hệ với trung ương ở sừng sau chất xám-Gồm 1 noron liên hệ với trung ương ở sừng sau chất xám-Chỉ có một noron chạy thẳng từ sừng trước chất xám tới cơ quan phản ứng.-Gồm 2 noron tiếp giáp nhau trong các hạch thần kinh sinh dưỡng(chuyển giao ở hạch thần kinh)Thảo luận nhóm:I- CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG:Câu hỏi: Qua bảng, em hãy cho biết cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng có điểm nào giống và khác nhau cơ bản so với hệ thần kinh vận động? Đáp án:Giống nhau:Đều gồm bộ phận trung ương là chất xám trong tuỷ sống và não bộ; bộ phận ngoại biên là chất trắng tạo thành các dây thần kinh.Khác nhau:+Bộ phận trung ương của hệ thần kinh sinh dưỡng chỉ là các nhân xám ở sừng bên của tủy sống.+Bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh sinh dưỡng còn có các hạch giao cảm và đối giao cảm. Tieát 50 Baøi 48: HEÄ THAÀN KINH SINH DÖÔÕNGII-CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG:Baøi 48: HEÄ THAÀN KINH SINH DÖÔÕNGI- CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG* Tìm hiểu bảng 48.1 SGK lên bảng trình bày sự khác nhau giữa 2 phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm?I- CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG:Ngoại biên gồm:Cấu tạoPhân hệ giao cảmPhân hệ đối giao cảmTrung ương-Hạch thần kinh ( nơi chuyển tiếp nơron)-Nơron trước hạch( sợi trục có bao miêlin)-Nơron sau hạch ( k có bao miêlin)Các nhân xám ở sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III)Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tủy sốngChuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ tráchHạch nằm gần cơ quan phụ trách- Sợi trục ngắn- Sợi trục dài- Sợi trục dài- Sợi trục ngắnBaøi 48: HEÄ THAÀN KINH SINH DÖÔÕNGII-CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG:I- CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG:Câu hỏi: Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế nào? Đáp án:-Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 bộ phận: +Phân hệ giao cảm +Phân hệ đối giao cảm-Mỗi bộ phận gồm có: .Trung ương:nằm trong não và tuỷ sống. .Ngoại biên: là các dây thần kinh và hạch thần kinhBaøi 48: HEÄ THAÀN KINH SINH DÖÔÕNGII-CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG:I- CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG:Baøi 48: HEÄ THAÀN KINH SINH DÖÔÕNG -Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm 2 bộ phận:+Phân hệ giao cảm+Phân hệ đối giao cảm-Mỗi bộ phận gồm có: .Trung ương:nằm trong não và tuỷ sống. .Ngoại biên: là các dây thần kinh và hạch thần kinhII-CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG:I- CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNGI- CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG:III-CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG:Baøi 48: HEÄ THAÀN KINH SINH DÖÔÕNGII-CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNGI- CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNGII-CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG:I- CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG: Căn cứ vào hình 48.3 và bảng 48.2 Em có nhận xét gì về chức năng của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Các phân hệTác động lênGiao cảmĐối giao cảmTimPhổiRuộtMạch máu ruộtMạch máu cơMạch máu daTuyến nước bọtĐồng tửCơ bóng đái .Tăng lực và nhịp cơDãn phế quản nhỏGiảm nhu độngCoDãnCoGiảm tiếtDãnDãn .Giảm lực và nhịp cơCo phế quản nhỏTăng nhu độngDãnCoDãnTăng tiếtCoCo ..Sợi sau hạchSợi trước hạchChuỗi hạch giao cảmTrung ương đối giao cảmSợi trước hạch Đáp án:+ Hai phân hệ có tác dụng đối lập nhau.+Ý nghĩa: Điều hoà hoạt động của các nội quan- Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm này mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng.Tieát 50 Baøi 48: HEÄ THAÀN KINH SINH DÖÔÕNGIII- CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG:II- CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG: I- CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG: Dựa vào hình 48.2 trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim lúc huyết áp tăng ? Đáp án: Lúc huyết tăng cao: Thụ quan áp lực bị kích thích, xuất hiện xung truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc phân hệ đối giao cảm, theo dây li tâm ( dây X hay mê tẩu) tới tim làm giảm nhịp co và lực co đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp. 1. Heä thaàn kinh sinh döôõng goàm nhöõng boä phaän naøo?A. Thaàn kinh vaän ñoäng & thaàn kinh cô xöông.B. Thaàn kinh caûm giaùc & thaàn kinh vaän ñoäng.C Thaàn kinh giao caûm & thaàn kinh ñoái giao caûm.D. Caû A, B, C. Em haõy choïn ra caâu traû lôøi ñuùng :Ñaùp aùn: Câu D*KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMBACD2. Trung ương của thần kinh giao cảm nằm ở đâu? Chất xám thuộc sừng bên của tủy sống.Chất trắng của tủy sống. Chất trắng của bán cầu não. Cả B và CACD2. Trung ương của thần kinh giao cảm nằm ở đâu? Chất xám thuộc sừng bên của tủy sống.Chất trắng của bán cầu não. Cả B và CSai roài!Chọn lạiBChất trắng của tủy sống.BAD2. Trung ương của thần kinh giao cảm nằm ở đâu? Chất xám thuộc sừng bên của tủy sống.Chất trắng của tủy sống. Cả B và CSai roài!Chọn lạiCChất trắng của bán cầu não.BAC2. Trung ương của thần kinh giao cảm nằm ở đâu? Chất xám thuộc sừng bên của tủy sống.Chất trắng của tủy sống.Chất trắng của bán cầu não. Sai roài!Chọn lạiDCả B và CBCD2. Trung ương của thần kinh giao cảm nằm ở đâu? Chất trắng của tủy sống. Chất trắng của bán cầu não. Cả B và CAChất xám thuộc sừng bên của tủy sống.Ñuùng roài! Chuùc möøng baïn1. Là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinhTrò chơi ô chữ1NƠRON2. Tên một hệ cơ quan có chức năng điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan2THẦNKINH3NGOẠIBIÊN3. Đây là một bộ phận của hệ thần kinh, gồm các dây thần kinh và hạch thần kinh4. Là tên gọi khác của dây thần kinh tủy4DÂYPHA5. Là tên một loại mô nằm trong não, tủy5MÔTHẦNKINHTìm từ khóa ?ỘBONÃOB - Học theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời câu hỏi sau : + So sánh cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng. + Trình bày sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm. - Làm câu hỏi 2 trang 154 SGK vào vở bài tập. - Đọc mục em có biết ? * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.1. Bài vừa học*Đọc bài: Cơ quan phân tích thị giác Quan sát các hình 49.1; 49.2; 49.3; 49.4 cho biết: - Các thành phần của cơ quan phân tích? - Mô tả các thành phần chính của cơ quan phân tích thị giác? Nêu rõ cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt. - Vai trò của thể thủy tinh trong cầu mắt? Mỗi nhóm mang 1 cầu mắt lợn . .2. Bài sắp học. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC CHÀO TRHÂN ÁI VÀ CHÚC SỨC KHỎE CÁC EM HỌC SINH
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_50_bai_48_he_than_kinh_sinh_du.ppt