Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - Lưu Văn Phát
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Dụng cụ:
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Dùng lực kế đo trọng lượng P của vật nặng.
Bước 2: Nhúng chìm vật nặng trong nước. Lực kế chỉ P1.
Trả lời C1
C1:
Khi một vật nhúng chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng .
* Kết luận:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng .
Lực này gọi là lực đẩy Ácsimét.
+ Điểm đặt : đặt vào vật
+ Phương, chiều : phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - Lưu Văn Phát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện: Lưu Văn PhátTRƯỜNG TH & THCS ĐÔNG PHONGCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VẬT LÝ LỚP 8BChủ đề 2: Lực đẩy Ác – Si – Mét - Sự nổiKiểm tra bài cũ:Câu 1: Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất? Cho biết tên gọi các đại lượng và đơn vị kèm theo trong công thức?Công thức:Trong đó : P là trọng lượng (N) V là thể tích của vật (m3) d là trọng lượng riêng của chất (N/m3)VIỆT NAM VÔ ĐỊCHEM TẬP LÀM THỦ MÔNCâu hỏi số 1:Đơn vị của lực là gì?A. N C. mB. PaD. N/mCâu hỏi số 2 : dụng cụ dùng để đo lực ?A. Áp kế C. nhiệt kếB. Lực kếD. Vôn kếCâu hỏi số 3 : Khi kéo 1 vật theo phương thẳng đứng ngoài không khí ta cần dùng 1 lực có giá trị bằng bao nhiêu ?A. Fk < PC. Fk = P/2 B. Fk = 0 ( N )D. Fk P Câu hỏi số 4 : Thả vật rắn không thấm nước và bình tràn. Thể tích nước tràn ra chính là thể tích của . ?A. Bình tràn C. Vật rắnB. Tay người thảD. Bình tràn và vật rắnChủ đề 2 : Lực đẩy Ác – Si – Mét - Sự nổi Nội dung 2: Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ác – Si – MétNội dung 1: Lực đẩy Ác – Si – MétNội dung 3: Sự nổiI. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.a) b)- Bước 2: Nhúng chìm vật nặng trong nước. Lực kế chỉ P1. - Bước 1: Dùng lực kế đo trọng lượng P của vật nặng.* Dụng cụ:* Tiến hành thí nghiệm:PHIẾU HỌC TẬPHoạt động nhóm- Trả lời C1Treo vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1So sánh P1 và P.Kết quả so sánh chứng tỏ gì? P =..............N P1=............N P1 .. PChứng tỏ: . Nội dung 1: Lực đẩy Ác – Si – Mét* C1: Khi một vật nhúng chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng . I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.Nội dung 1: Lực đẩy Ác – Si – Mét(287-212 TCN)* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng . I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.Lực này gọi là lực đẩy Ácsimét.( ) Nội dung 1: Lực đẩy Ác – Si – Mét* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng . I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.Lực này gọi là lực đẩy Ácsimét.( ) Nội dung 1: Lực đẩy Ác – Si – MétLực đẩy Acsimet có phương, chiều như thế nào? FA+ Điểm đặt : đặt vào vật+ Phương, chiều : phương thẳng đứng, chiềuhướng từ dưới lênLực đẩy Ác-si-mét của chất khí* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.Lực này gọi là lực đẩy Ácsimét.( ) Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao?Hình 10.1Nội dung 1: Lực đẩy Ác – Si – MétBÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.Chủ đề: Áp suất1. Dự đoán.Lực này gọi là lực đẩy Ácsimét.( ) * Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên. I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.Lực này gọi là lực đẩy Ácsimét.( ) II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.1. Dự đoán. FA = Pchất lỏng bị vật chiếm chỗ2. Thí nghiệm kiểm tra.Nội dung 1: Lực đẩy Ác – Si – MétTreo cốc A chưa đựng nước và vật nặng vào lực kế. Lực kế chỉ giá trị P1Nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B. lục kế chỉ giá trị P2Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P1P2P1P12. Thí nghiệm kiểm tra2. Thí nghiệm kiểm traP1 là trọng lượng của cốc A và vật nặngP1P2P1FAP2Fhl=P2 +FA + P1oyx-+Fhl=P2 +FA - P1 = 0( Khi vật nằm cân bằng thì tổng hợp lực tác dụng nên vật bằng không ) P2 =P1 - FA2. Thí nghiệm kiểm traP1 là trọng lượng của cốc A và vật nặngThể tích nước tràn ra bằng thể tích vật nặng chiếm chỗP2 = P1 – FAP1 = P2 + FA ( 1 )Đổ nước từ cốc B vào cốc A. Lực kế chỉ giá trị P1P1 = P2 + Pcl ( 2 ) P1P2P1 Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có : P2 + FA = P2 + Pcl FA = Pcl * Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.1. Dự đoán. FA = Pchất lỏng bị vật chiếm chỗ ( Pcl ) Lực này gọi là lực đẩy Ácsimét.( ) 2. Thí nghiệm kiểm tra.FA = d.V 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.FA: độ lớn của lực đẩy Acsimet.(N)d: trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3)V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(m3) Nội dung 1: Lực đẩy Ác – Si – MétTa có : FA = PclMà Pcl = dcl.Vcl = dcl. Vcc * Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.1. Dự đoán. FA = Pchất lỏng bị vật chiếm chỗLực này gọi là lực đẩy Ácsimét.( ) 2. Thí nghiệm kiểm tra.FA = d.V 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.* Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng: Vchất lỏng bị vật chiếm chỗ = Vvật * Vật không chìm hoàn toàn trong chất lỏng: Vchất lỏng bị vật chiếm chỗ = Vphần chìm của vật FA: độ lớn của lực đẩy Acsimet.(N)d: trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3)V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(m3) Nội dung 1: Lực đẩy Ác – Si – MétVV2V1Sản xuất tầu thủy Trục vớt tầu bị đắmLực đẩy Ác-si-mét của chất khí khinh khí cầu* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.1. Dự đoán. FA = Pchất lỏng bị vật chiếm chỗLực này gọi là lực đẩy Ácsimét.( ) 2. Thí nghiệm kiểm tra.FA = d.V 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.C5. Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?Nhôm ThépIII. Vận dụng.FA: độ lớn của lực đẩy Acsimet.(N)d: trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3)V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(m3) Nội dung 1: Lực đẩy Ác – Si – Mét* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.1. Dự đoán. FA = Pchất lỏng bị vật chiếm chỗLực này gọi là lực đẩy Ácsimét.( ) 2. Thí nghiệm kiểm tra.FA = d.V 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.III. Vận dụng.C6. Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? (Biết dnước=10000N/m3, ddầu=8000N/m3)NướcDầuFA: độ lớn của lực đẩy Acsimet.(N)d: trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3)V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(m3) Nội dung 1: Lực đẩy Ác – Si – Mét* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.1. Dự đoán. FA = Pchất lỏng bị vật chiếm chỗLực này gọi là lực đẩy Ácsimét.( ) 2. Thí nghiệm kiểm tra.FA = d.V 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.III. Vận dụng.C6. Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn? (Biết dnước=10000N/m3, ddầu=8000N/m3)NướcDầuFA: độ lớn của lực đẩy Acsimet.(N)Nội dung 1: Lực đẩy Ác – Si – Métd: trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3) V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(m3) FA = d.VFA:V:d:(N/m3)(m3)BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT* Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên trên. II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.Chủ đề: Áp suất1. Dự đoán. FA = Pchất lỏng bị vật chiếm chỗLực này gọi là lực đẩy Ácsimét.( ) 2. Thí nghiệm kiểm tra.FA = d.V 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét.FA: độ lớn của lực đẩy Acsimet.(N)d: trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3)V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.(m3) Học ở nhà: Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung kiến thức của bài. Học bài phần kết luận sgk T38. Làm bài tập C7 SGK và bài tập 10.1 đến 10.16 SBT. Tìm hiểu thêm các tư liệu và hình ảnh khác có liên quan đến bài học. Đọc bài 12: Sự nổiChân Thành cảm ơn Quý Thầy Cô và Các Em
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_10_luc_day_ac_si_met_luu_van_phat.pptx