Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 44, Bài 29: Bài luyện tập 5: Ôn tập chủ đề Oxi-Oxygen

Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 44, Bài 29: Bài luyện tập 5: Ôn tập chủ đề Oxi-Oxygen

+ Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó một nguyên tố là oxi.

+ Oxit có 2 loại: Oxit axit, Oxit bazo.

+ Oxi là một đơn chất phi kim, có tính oxi hóa mạnh, hoạt động mạnh ở nhiệt độ cao.

+ Oxi cần cho hô hấp của người và động vật, làm nhiên liệu đốt,

Thành phần của không khí theo thể tích: 78% Nito, 21% khí Oxi, 1% các khí khác.

 

pptx 27 trang phuongtrinh23 28/06/2023 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 44, Bài 29: Bài luyện tập 5: Ôn tập chủ đề Oxi-Oxygen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 29 : 
LUYỆN TẬP 5 
Tiết 44 : 
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 
OXI - OXYGEN 
KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
Thành phần không khí 
79% 
Khí N 2 
20% Khí O 2 
1% các khí khác 
Hãy cho biết thành phần của không khí. 
- Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí . 
- Thành phần theo thể tích của không khí là: 
 + Khoảng 79% khí N 2 , 
 + Khoảng 20% khí O 2 , 
 + 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm, ) 
KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
Khí Oxi – Khí Oxygen 
(O 2 ) 
Tính chất 
vật lý 
Điều chế 
t rong PTN 
Là chất khí , không màu , không mùi 
Ít tan trong nước, nặng hơn không khí 
Hóa lỏng ở -183 0 C 
Nguyên liệu 
PTHH: 
Điều chế bằng cách nhiệt phân hợp chất giàu oxi, dễ phân hủy như KMnO 4 , KClO 3 
2 KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 
2 KClO 3 2 KCl + 3 O 2 
Ứng dụng 
Hô hấp 
Sự cháy 
Tính chất 
hóa học 
Tác dụng với kim loại 
Tác dụng với phi kim 
Tác dụng với hợp chất 
KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
Phân loại phản ứng 
PHẢN ỨNG HÓA HỢP 
PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 
- Là phản ứng hóa học 
Từ nhiều chất tạo ra một sản phẩm 
Từ một chất tạo ra nhiều sản phẩm 
2 KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 
Cu(OH) 2 CuO + H 2 O 
SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 
2 Ca + O 2 2 CaO 
KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
OXIT (OXIDE) 
OXIT BAZƠ 
OXIT AXIT 
Oxit của KIM LOẠI 
Oxit của PHI KIM 
Tên: Tên kim loại (hóa trị) + oxit 
Tên: Tiền tố + Tên phi kim + tiền tố + oxit 
Na 2 O: Natri oxit 
CaO: Canxi oxit 
CuO: Đồng (II) oxit 
N 2 O 5 : Đi nitơ penta oxit 
CO 2 : Cacbon đi oxit 
SO 2 : Lưu huỳnh đi oxit 
TRÒ CH Ơ I 
 ĐÀO VÀNG 
BẮT ĐẦU 
+2 
+2 
+2 
+2 
+1 
+1 
+3 
+3 
+2 
+2 
Oxit là gì? Có mấy loại oxit? 
Oxi có những tính chất gì? Nêu một số vai trò của oxi trong cuộc sống. 
Em hãy cho biết thành phần của không khí. 
Thế nào là phản ứng phân hủy? Thế nào là phản ứng hóa hợp? Cho VD. 
Hãy nêu những nguyên liệu thường dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Viết PTHH. 
+ Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó một nguyên tố là oxi. 
+ Oxit có 2 loại: Oxit axit, Oxit bazo. 
+ Oxi là một đơn chất phi kim, có tính oxi hóa mạnh, hoạt động mạnh ở nhiệt độ cao. 
+ Oxi cần cho hô hấp của người và động vật, làm nhiên liệu đốt, 
Thành phần của không khí theo thể tích: 78% Nito, 21% khí Oxi, 1% các khí khác. 
- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. 
VD: CaCO 3 CaO + CO 2 
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 
VD: C + O 2 CO 2 
+ Các nguyên liệu dùng để điều chế khí oxi là những nguyên liệu dễ phân hủy, giàu oxi: KMnO 4 , KClO 3 . 
+ PTHH: 
2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 
2KClO 3 2KCl + 3O 2 
BÀI TẬP 
Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): 
a.	+	 	 P 2 O 5 
b.	Fe	+	O 2 	 	 
c.	Mg	+	O 2 	 	 
d.	KClO 3 	  	+	 
e.	+	  	H 2 O 
f.	KMnO 4 	 	 +	 + 
g.	Na	+	O 2 	  
4P 
2 
5 O 2 
Fe 3 O 4 
2 
3 
2MgO 
2 
2KCl 
2 
3O 2 
2 H 2 
O 2 
K 2 MnO 4 
MnO 2 
O 2 
2 Na 2 O 
4 
t 0 
t 0 
t 0 
t 0 
t 0 
t 0 
t 0 
2 
2 
Câu 2: Hoàn thành bảng sau: 
BÀI TẬP 
Tên Oxit 
Công thức hóa học 
Loại oxit 
Sắt (III) oxit 
K 2 O 
P 2 O 5 
Đinitơ pentaoxit 
Canxi oxit 
CO 2 
Lưu huỳnh trioxit 
CuO 
Fe 2 O 3 
Kali oxit 
Điphotpho pentaoxit 
N 2 O 5 
CaO 
Cacbon đioxit 
SO 3 
Đồng (II) oxit 
Oxit bazơ 
Oxit axit 
Oxit bazơ 
Oxit bazơ 
Oxit axit 
Oxit axit 
Oxit axit 
Oxit bazơ 
BÀI TẬP 
Câu 3: Đốt 7,2 g magie trong khí oxi. Sau phản ứng thu được magie oxit. 
a. Viết PTHH 
b. Tính thể tích oxi cần dùng (ở đktc) để đốt hết lượng Magie trên. 
c. Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc) để đốt lượng magie trên (biết 
d. Tính khối lượng magie oxit thu được. 
BÀI TẬP 
Bài giải 
a. 2Mg + O 2 2MgO 
 2 1 2	(mol) 
 0,3 0,15 0,3	(mol) 
b. 
c. Ta có:  
d. (g) 
HƯỚNG DẪN 
Bước 1: Lập PTHH (Cân bằng) 
Bước 2: Tính số mol Mg 
Bước 3: Thế số mol vào PTHH 
Bước 4: Tính. 
BÀI TẬP 
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế oxi người ta đã nung 69,52 g thuốc tím (KMnO 4­ ). 
a. Viết PTHH 
b. Tính thể tích khí oxi thu được (ở đktc). 
c. Đốt lưu huỳnh trong lượng khí oxi vừa sinh ra ta thu được sản phẩm lưu huỳnh đi oxit. Tính khối lượng lưu huỳnh dioxit thu được. 
BÀI TẬP 
Bài giải 
a. 2KMnO 4­  K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 
 2 1 1 1 
 0,44 0,22 0,22 0,22 
b. 0,22.22,4 =4,928 l 
(mol) 
HƯỚNG DẪN 
Bước 1: Lập PTHH (Cân bằng) 
Bước 2: Tính số mol KMnO 4 . 
Bước 3: Thế số mol vào PTHH 
Bước 4: Tính. 
BÀI TẬP 
Bài giải 
c. S + O 2 SO 2 
 1 1 1	(mol) 
 0,22 0,22 0,22	(mol) 
 g 
BÀI TẬP 
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 (lít) Khí Metan (CH 4 ) (đktc) trong không khí, thu được khí Cacbon đioxit và nước. 
a. Viết PTHH của phản ứng. 
b. Tính khối lượng cacbon dioxit thu được 
c. Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc) để đốt lượng khí trên (biết 
d. Dẫn khí cacbon đioxit thu được qua nước vôi trong (Ca(OH) 2 ) dư thì thu được CaCO 3 và nước. Tính khối lượng CaCO 3 thu được. 
BÀI TẬP 
Bài giải 
a. CH 4 	+	2O 2 	 	CO 2 	+	2H 2 O 
 1	 2	 1	 2 
 0,15	 0,3	0,15	 0,3 
b. n.M = 0,15.44 = 6,6 (g) 
c. 
Ta có:  
(mol) 
HƯỚNG DẪN 
Bước 1: Lập PTHH (Cân bằng) 
Bước 2: Tính số mol 
CH 4 
Bước 3: Thế số mol vào PTHH 
Bước 4: Tính. 
BÀI TẬP 
Bài giải 
d. 	CO 2 	+	Ca(OH) 2 	 	CaCO 3 	+	H 2 O 
	 1	 1	 1	 1	(mol) 
	0,15	 0,15	 0,15	 0,15	(mol) 
 (g) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_44_bai_29_bai_luyen_tap_5_on_ta.pptx