Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Ôn tập giữa học kì I

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Ôn tập giữa học kì I

2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:

Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý:

+ Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực

Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, có phương nằm trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.

3. Lực ma sát

Lực ma sát trượt

Lực ma sát lăn

Lực ma sát nghỉ

Nêu công thức tính áp suất?

Áp suất chất lỏng được xác định bằng biểu thức nào?

Bài tập 2 :

 Một học sinh nặng 45kg, diện tích mỗi chân tiếp xúc với đất là 150 cm2. Tính áp suất của học sinh này tác dụng lên mặt đất khi:

 a. Đứng bình thường

 b. Đứng co một chân.

ppt 11 trang thuongle 6300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Ôn tập giữa học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÂTLÝ8BÀI GIẢNGCác em hãy cố gắng học thật tốtTieát 8ÔN TẬPTIẾT 10: ÔN TẬPA/ Hệ thống kiến thức:1. Chuyển động cơ họca) Chuyển động đều: Thế nào là chuyển động cơ học ?b) Chuyển động không đều:Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?* Vận tốc:2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:Có mấy loại lực ma sát? Đó là những lực nào?3. Lực ma sátLực ma sát trượtLực ma sát lănLực ma sát nghỉKhi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian. Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý:+ Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, có phương nằm trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau. Đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển độngHìnhảnhTIẾT 10: ÔN TẬPA/ Hệ thống kiến thức:4. Áp suất:1. Chuyển động cơ họca) Chuyển động đều: b) Chuyển động không đều:* Vận tốc:2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:3. Lực ma sátLực ma sát trượtLực ma sát lănLực ma sát nghỉKhi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian. Khi biểu diễn véc tơ lực cần chú ý:+ Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của lực- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, có phương nằm trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau. Đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển độngTIẾT 10: ÔN TẬPA/ Hệ thống kiến thức:1. Chuyển động cơ học2. Biểu diễn lực, hai lực cân bằng, quán tính:3. Lực ma sát4. Áp suất:Nêu công thức tính áp suất?(N/m2 , pa)Áp suất chất lỏng được xác định bằng biểu thức nào?TIẾT 10: ÔN TẬPA/ Hệ thống kiến thức:B/ Vận dụng:I/ Khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng nhất:Hoạt động nhóm: (3phút)+ Nhóm 1: Câu 1 (sgk)+ Nhóm 2: Câu 2 (sgk)+ Nhóm 3: Câu 3 (sgk)HEÁT GIÔØTIẾT 10: ÔN TẬPA/ Hệ thống kiến thức:B/ Vận dụng:I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:Câu 1: DCâu 2: DCâu 3: BII/ Trả lời câu hỏi:Câu 2: Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt người ta phải lót cao su ? Để tăng lực ma sát nghỉ giữa tay và nắp chai (giúp mở nắp chai dễ hơn)Câu 3: Các hành khách đang ngồi trên xe ôtô bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái. Hỏi lúc đó xe được lái sang phía nào?Câu 2:Câu 3:Ôtô đang được lái sang phảiTIẾT 10: ÔN TẬPA/ Hệ thống kiến thức:B/ Vận dụng:I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:II/ Trả lời câu hỏi:III/ Bài tập:Toùm taétBaøi taäp 2 : Moät hoïc sinh naëng 45kg, dieän tích moãi chaân tieáp xuùc vôùi ñaát laø 150 cm2. Tính aùp suaát cuûa hoïc sinh naøy taùc duïng leân maët ñaát khi: a. Ñöùng bình thöôøng b. Ñöùng co moät chaân.Bài 2:m=45kg =>P=450NS = 150 cm2 = 150.10-4 m2Tìm : p; p’= ?Giải: a) Áp suất của người đó td lên mặt đất khi đứng cả 2 chân : p =b) Áp suất của người đó td lên mặt đất khi co một chân: p’ =TIẾT 10 : ÔN TẬPA/ Hệ thống kiến thức:B/ Vận dụng:I/ Khoanh tròn chữ cái mà em cho là đúng nhất:II/ Trả lời câu hỏi:III/ Bài tập:Bài 2p = 15000 (N/m2)p’ = 30000 (N/m2)..Để dễ nhớ, về nhà hãy tự lập bản đồ tư duy theo ý mìnhDĂN DÒHọc hiểu phần ghi trọng tâm của bàiLàm các bài tập từ 8.1 đến 8.12 SBTĐọc thêm phần có thể Hãy ôn bài thật tốt để kiểm tra giữa kì

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_10_on_tap_giua_hoc_ki_i.ppt