Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12, Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - Hà Thị Yến

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12, Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - Hà Thị Yến

Đo lực nâng vật ngoài không khí lực kế chỉ giá trị: P

Đo lực nâng vật khi vật nhúng chìm trong chất lỏng lực kế chỉ giá trị: P1

So sánh P và P1 và rút ra nhận xét

 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

Kết luận:

Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng

Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét(287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét

1. Dự đoán

Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh.

Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

 

ppt 32 trang thuongle 4340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 12, Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - Hà Thị Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬTLÝ8TRƯỜNG PTDTNT TRÙNG KHÁNHSỞ GD-ĐT CAO BẰNG * TRƯỜNG PTDTNT TRÙNG KHÁNH *GD CAO BẰNG* NIÊN KHOÁ 2020-2021*Giáo viên: Hà Thị Yến Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp! Chúc các em học tập tốt!Đơn vị đo lực là ... N	B. J	C. Kg	D. N/m2. Dụng cụ dùng để đo lực là ... cân 	B. lực kế	C. nhiệt kế	D. thước3. Công thức tính trọng lượng của một vật khi biết trọng lượng riêng và thể tích của vật đó là: P = d.V	B. 	 C. P = D.V	D. P=D/V Câu 1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.Kiểm tra bài cũCâu2: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Bước 1: Đổ nước đầy đến khi vòi tràn.Bước 2: Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Thể tích nước tràn ra.................................bằng thể tích của vậtKéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập trong nước nhẹ hơn khi kéo lên khỏi mặt nước. Đo lực nâng vật ngoài không khí lực kế chỉ giá trị: PĐo lực nâng vật khi vật nhúng chìm trong chất lỏng lực kế chỉ giá trị: P1So sánh P và P1 và rút ra nhận xétTiến hành thí nghiệm như hình 10.2 và ghi kết quả vào bảng sau: Treo vật nặng vào lực kế để ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị PP =..............NNhúng vật nặng chìm trong chất lỏng, lực kế chỉ giá trị P1P1=..............NSo sánh P và P1 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng .........................thẳng đứng từ dưới lên trên Kết luận:PPPFAFAFALực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-si-mét(287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét“Nếu cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng quả đất lên”Archimedes (284 – 212 TCN)LùC §ÈY ¸C-SI-MÐTTiết 12-Bài 101. Dự đoán	Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.1N2N3N5N4N6NBĐo trọng lượng của cốc và vật lực kế chỉ giá trị P12. Mô tả thí nghiệm kiểm tra1N2N3N5N4N6N1N2N3N5N4N6NBlực kế chỉ giá trị P2Độ lớn của FA tính thế nào theo P1 ; P2?FA = P1 - P2 = 3,5- 3 = 0,5 N (1)lực kế chỉ giá trị P11N2N3N5N4N6NBĐổ nước tràn ra từ cốc B vào cốc A lực kế chỉ giá trị P1Độ lớn của FA tính theo P1 và P2 làFA = P1 - P2 = 3,5 - 3 = 0,5 N (1)Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ P tính thế nào theo P1 và P2? PCL = P1 - P2 = 3,5 - 3 = 0,5 N (2)Từ (1) và (2) suy ra điều gì?FA=PCLdự đoán của Ac-si-met là đúng-Độ lớn của lực đẩy ác si mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:  -V là thể tích của phần chất lỏng tràn ra - d là trọng lượng riêng của chất lỏng FA= Pnước tràn ra ngoài = d .V Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét+ Công thức tính lực đẩy ác-si-mét: FA = d . V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)FA1FA2BT1: Một thỏi thép và một thỏi nhôm có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn?Thỏi thépThỏi đồngHai thỏi chịu lực đẩy Ác si mét bằng nhauKhông so sánh đượcNhôm ThépIII.Vận dụng Hoạt động cá nhân trả lời bài tập sau BT2: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy ác-si-mét lớn hơn ?(Biết dnước=10000N/m3, ddầu=8000N/m3)Đáp án: Lực đẩy Ác-si-mét của nước và dầu tác dụng lên thỏi đồng 1 và 2: FA1 = dnước .V1 FA2 = ddầu .V2Ta có : V1 = V2 và dnước > ddầu Nên : FA1 > FA2 21AuĐể biết nhà bác học Ác-si-mét đó phát hiện chiếc vương miện không phải làm bằng vàng nguyên chất như thế nào? Các em hãy trả lời 3 câu hỏi sau.Ac -si - met và chiếc vương miện vua giaoCâu hỏi 1. Hai thỏi vàng và bạc có khối lượng bằng nhau. Biết khối lượng riêng của bạc là 10 500N/m3, khối lượng riêng của vàng là 19 300N/m3. Hỏi thỏi nào có thể tích lớn hơn? Đáp án: Vàng có khối lượng riêng lớn hơn bạc nên thỏi vàng có thể tích nhỏ hơn thỏi bạc. AuAgVvàng < VbạcCâu hỏi 2: Vvàng < Vbạc. Vậy khi nhúng vào nước, lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nào lớn hơn?Đáp án: Vvàng < Vbạc nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi bạc lớn hơn.AgAuFAFAAuAgVvàng < VbạcAgAuFA(vàng) < FA(bạc)Câu hỏi 3: Hai thỏi bạc và vàng trên được treo thăng bằng trên một chiếc cân. Hỏi cân còn thăng bằng không nếu nhúng cả hai thỏi vào nước?AgAuFAFAKhi nhúng cả vương miện và khối vàng vào nướcCó hiện tượng gì xảy ra với đòn cân nếu vương miện được làm bằng vàng thật. Đòn cân vẫn đứng thăng bằngCó hiện tượng gì xảy ra với đòn cân nếu vương miện được làm bằng vàng pha bạc. Đòn cân lệch khỏi vị trí cân bằng Có thể em chưa biết : VËt nhóng trong chÊt khÝ còng bÞ chÊt khÝ t¸c dông mét lùc ®Èy ¸c - si- mÐt.20.622 quả bóng bay nhấc bổng căn nhà gỗ Các sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu trànLớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chếtCác tàu thủy lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. Vậy các em hãy đưa ra các biện pháp làm giảm tác hại này.* Tại các khu du lịch nên sử dụng nguồn năng lượng sạch (năng lượng gió)* Kết hợp giữa lực đẩy của động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất+ Mét vËt nhóng vµo chÊt láng bÞ chÊt láng ®Èy th¼ng ®øng tõ d­íi lªn víi lùc cã ®é lín b»ng träng l­îng cña phÇn chÊt láng mµ vËt chiÕm chç. Lùc nµy gäi lµ lùc ®Èy ¸c-si-mÐt.+ C«ng thøc tÝnh lùc ®Èy ¸c-si-mÐt: FA = d . V Trong ®ã: d lµ träng l­îng riªng cña chÊt láng(N/m3) V lµ thÓ tÝch phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç (m3)KiÕn thøc cÇn nhíChú ý :Nếu vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng thì thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ Hoc thuộc ghi nhớ. Làm bài tập từ 10.1 đến 10.9 SBT. Đọc trước bài 11. Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 42 SGK.Ngôi sao may mắn1234Móc vật vào lực kế, lực kế chỉ 5N. Nhúng ngập vật trong nước, lực kế chỉ 3N. Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật bằng bao nhiêu?FA = 2N1N2N3N5N4N6N1N2N3N5N4N6NTrong công thức tính lực đẩy Ác-si-mét FA = d .V, những phát biểu nào sau đây là đúng :A. d là trọng lượng riêng của chất lỏng mà vật nhúng vào.B. d là trọng lượng riêng của vật nhúng vào chất lỏng.C. V là thể tích phần chìm của vật trong chất lỏng.D. Cả A,C đều đúng. Chọn câu trả lời đúng:Lực đẩy ác-si-mét phụ thuộc vào yếu tố nào?Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vậtB. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.123 Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất ? Hãy chọn câu trả lời đúng. A.Quả 3, vì nó ở sâu nhất.B. Quả 2, vì nó lớn nhất.C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất.D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước.NướcCác sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu trànLớp dầu này ngăn cản việc hoà tan ôxi vào nước. Vì vậy, sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_12_bai_10_luc_day_ac_si_met_ha_t.ppt