Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 23: Cấu tạo chất, nguyên tử, phân tử

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 23: Cấu tạo chất, nguyên tử, phân tử

Nội dung tiết học

I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?

II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không ?

III. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?

IV. Chuyển động của phân tử và nhiệt độ

V. Vận dụng

Ta sẽ thu được hỗn hợp rượu và nước có thể tích bằng bao nhiêu?

 Câu 1. Các chất liền một khối hay được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?

Các hạt riêng biệt đó được gọi là nguyên tử, phân tử.

Vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất vô cùng nhỏ bé, nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối.

- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

 

ppt 43 trang thuongle 4940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 23: Cấu tạo chất, nguyên tử, phân tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IINHIỆT HỌCChương II: NHIỆT HỌC Các chất được cấu tạo như thế nào? Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng? Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào? Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?Nội dung tiết học I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không ? III. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? IV. Chuyển động của phân tử và nhiệt độ V. Vận dụngTiết 23: CẤU TẠO CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬĐổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước.Ta sẽ thu được hỗn hợp rượu và nước có thể tích bằng bao nhiêu?100604020800100604020800100604020800RượuNướcVnước = 50 cm3Vrượu = 50 cm3Vrượu + Vnước =100 cm3100604020800100604020800100604020800100604020800100604020800Vậy khoảng 5 cm3 hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu? Ta không thu được 100 cm3 hỗn hợp rượu và nước mà chỉ thu được khoảng 95 cm3Tiết 23: CẤU TAO CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ.I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 1. Các chất liền một khối hay được cấu tạo từ các hạt riêng biệt?Câu 3. Tại sao các chất lại nhìn có vẻ như liền một khối? Câu 2. Các hạt riêng biệt đó được gọi là gì? - Các hạt riêng biệt đó được gọi là nguyên tử, phân tử.- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt- Vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất vô cùng nhỏ bé, nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối. Để quan sát nguyên tử và phân tử, người ta dùng kính hiển vi hiện đại.Nguyên tử SắtNguyên tử SilicNguyên tử đồngPhân tử nướcPhân tử muối ănTiết 22: CẤU TAO CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ.I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.Tiết 22: CẤU TAO CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ.I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.II. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không?NGUYÊN 	TỬ SILICKhoảng trống giữa các nguyên tử silicTiết 22: CẤU TAO CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ.I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.II. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hay không?- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.C1. Lấy 50cm3 cát đổ vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát không? Hãy giải thích tại sao?- Giữa các hạt ngô có khoảng cách. Khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào khoảng cách giữa các hạt ngô. Vì thế mà thể tích hỗn hợp cát - ngô giảm.C1. Hãy lấy 50cm3 cát đổ vào vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát không? Hãy giải thích tại sao?- Giữa các hạt ngô có khoảng cách. Khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào khoảng cách giữa các hạt ngô. Vì thế mà thể tích hỗn hợp cát - ngô giảm.C2. Hãy cố gắng dùng cách giải thích sự hụt thể tích khi trộn cát vào ngô, để giải thích sự hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước?- Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước, các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hỗn hợp rượu - nước giảm.Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ph©n tö ë ba thÓ Thể rắnThể lỏngThể khíTiết 22: CẤU TAO CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ.III. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?II. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách hay không? Hãy tưởng tượng giữa sân có quả bóng khổng lồ và có rất nhiều học sinh xô đẩy quả bóng từ mọi phía. Do những xô đẩy này không cân bằng nên quả bóng lúc bay lên khi rơi xuống, lúc sang trái, khi sang phải. Trò chơi này liên quan đến tính chất quan trọng của nguyên tử, phân tử mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong mục III này.III. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ?THÍ NGHIỆM BƠ-RAO Năm 1827 nhà bác học Bơ-Rao (người Anh), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía (H.20.2).Ở thời kì đó lí thuyết về vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử chưa ra đời nên ông không làm sao giải thích được chuyển động kì lạ này.Hình ảnh hạt phấn hoa chuyển động trong nước.Tiết 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?III. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yênI. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?II. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách hay không?Thí nghiệm Bơ-Rao Hiện tượng hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Các em hãy thử giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-Rao bằng cách dùng sự tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng mô tả ở phần mở bài. Sau đây là các câu hỏi gợi ý:Phân tử nướcHạt phấn hoa Quan sát và so sánh sự tương tự về sự va chạm của các học sinh với quả bóng với sự va chạm giữa các phân tử nước với hạt phấn hoa.C1: Quả bóng tương tự với . ..... trong thí nghiệm Bơ rao.C2: Các học sinh tương tự với .. ....trong thí nghiệm Bơ rao.hạt phấn hoanhững phân tử nước C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho hạt phấn hoa chuyển động ?Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng về mọi phía đến va đập vào hạt phấn hoa làm hạt phấn hoa chuyển động về mọi phía. Quan sát sự va chạm của các phân tử nước lên hạt phấn hoa.Tiết 22: CẤU TAO CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ.III. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yênI. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?II. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách hay không?Thí nghiệm Bơ-Rao Hiện tượng hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng* Phải hơn năm mươi năm sau thí nghiệm của Bơ-rao, các nhà khoa học mới bước đầu tìm ra nguyên nhân của chuyển động này, và mãi tới năm 1905, nhà vật lí An-be Anh-xtanh (người Đức) mới giải thích được đầy đủ và chính xác thí nghiệm của Bơ-rao.An-be Anh-xtanh (1879 -1955) Các nguyên tử-Phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.Vậy chuyển động của phân tử có liên quan tới nhiệt độ không?Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Brao là do phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừngNước nóngNước lạnh - Trong thí nghiệm của Bơ-rao nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa như thế nào? Nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh.Vậy nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật như thế nào? Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanhTiết 22: CẤU TAO CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ.III. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yênI. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?II. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách hay không?IV. Chuyển động phân tử và nhiệt độNhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.1/ Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai khi noùi veà caáu taïo cuûa caùc chaát?b. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. c. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé ta chæ quan saùt ñöôïc chuùng qua kính hieån vi hieän ñaïi.Đáp án: da. Các chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Đáp ánD. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cáchLUYỆN TẬPPhaàn thưởng là một ảnh “ Đặc biệt” để giải trí.A HEO BIEÁT ÑI XE ÑAÏP ÑAÕ QUAÙ HA HA .2/ Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất:b. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi. c. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau. Đáp án: aa. . Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được Đáp ánd. Một cách giải thích khác. LUYỆN TẬPPhaàn thưởng là một ảnh “ Đặc biệt” để giải trí.“Moâ toâ boø” söôùng quaù khoâng toán xaêng! hi,hi!.3. Troän laãn moät löôïng röôïu coù theå tích V1 vaø khoái löôïng m1 vaøo moät löôïng nöôùc coù theå tích V2 vaø khoái löôïng m2.Keát luaän naøo sau ñaây laø ñuùng? vì sao?b) Khoái löôïng hoãn hôïp (röôïu + nöôùc) laø m = m1 + m2c) caû a vaø b ñeàu ñuùng.Đáp án: ba) Theå tích hoãn hôïp ( röôïu + nöôùc ) laø V = V1 +V2Đáp ánLUYỆN TẬPPhần thưởng là:Một tràng pháo tay!C3 ( tr 70 SGK): Tại sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt? C3: Vì khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường làm cho nước thấy vị ngọt. VẬN DỤNG Quả bóng cao suQuả bóng bayC4: Vì thành quả bóng được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?Trả lờiCâu C4 ( tr 70 SGK): VẬN DỤNGC5 ( tr 70 SGK): : Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống được trong nước?C5: Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, nhờ đó cá có thể sống được.VẬN DỤNGGHI NHỚCác nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chất chuyển động càng nhanh.Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách - Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ SGK- Đọc phần có thể em chưa biết.- Trả lời các câu hỏi phần Vận dụng của bài 19, bài 20- Đọc trước bài 21, 22,23 - SGK.Hướng dẫn tự học ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_23_cau_tao_chat_nguyen_tu_phan_t.ppt