Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Lê Trí Việt

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Lê Trí Việt

I. Công thức tính nhiệt lượng:

Nhắc lại định nghĩa về nhiệt lượng

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm vào hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt

Công thức tính nhiệt lượng thu vào:

Q = m.c.∆t

+ Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)

 + m là khối lượng của vật (kg)

 + ∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ (oC)

 + c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)

 * Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC

 

pptx 18 trang thuongle 5420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng - Lê Trí Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng quÝ thÇy c« vÒ dù giêM«n: Vật Lý 8Trường THCS Hiếu ThànhGV thực hiện: Lê Trí ViệtI. Công thức tính nhiệt lượng:Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q = m.c.∆t Trong đó:	+ Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)	+ m là khối lượng của vật (kg)	+ ∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ (oC)	+ c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K) Tiết 28: CHỦ ĐỀ: NHIỆT LƯỢNGCÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT. Nhắc lại định nghĩa về nhiệt lượng? Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm vào hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệtChấtNhiệt dung riêng(J/kg.K)ChấtNhiệt dung riêng(J/kg.K)Nước4200Đất800Rượu2500Thép460Nước đá1800Đồng380Nhôm880Chì130Nhiệt dung riêng của một số chất - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ?* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K )I. Công thức tính nhiệt lượng:Công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q = m.c.∆t * Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC Trong đó:	+ Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)	+ m là khối lượng của vật (kg)	+ ∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ (oC)	+ c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K) Tiết 28: CHỦ ĐỀ: NHIỆT LƯỢNGCÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT. Nhắc lại định nghĩa về nhiệt lượng? Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm vào hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệtChấtNhiệt dung riêng(J/kg.K)ChấtNhiệt dung riêng(J/kg.K)Nước4200Đất800Rượu2500Thép460Nước đá1800Đồng380Nhôm880Chì130Nhiệt dung riêng của một số chất - Nhiệt dung riêng của nước là bao nhiêu? Điều đó có nghĩa là gì?Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Điều đó có nghĩa là: Muốn 1kg nước tăng thêm 10C thì cần một nhiệt lượng là 4200 J C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ? C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng của vật; cân vật để biết khối lượng, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của vật để xác định độ tăng nhiệt độ. Vận dụng.C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C.Tóm tắt: m = c = t1= t2=Q = ?5 kg380 J/kg.K500C200CGiải:- Nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C.Q = m .c .∆t = m.c.(t2 – t1) 	=5.380 ( 50 -20 ) 	= 57000 (J) 	=57 (kJ) Đáp số: Q = 57 (kJ) C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?Tóm tắt:m1 = 0,5kgV2= 2lit => m2 = 2kgc1 = 880J/kg.Kc2 = 4200J/kg.Kt1 =25oCt2 =100oCQ =?- Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nhôm nóng lên từ 25oC đến 100oC là:Q1 = m1.c1.(t2-t1) = 0,5.880.(100 - 25) =33 000(J)- Nhiệt lượng cần truyền cho nước nóng lên 25oC đến 100oC là:Q2 = m2.c2.(t2-t1) = 2.4200.75 = 630 000 (J)- Nhiệt lượng cần truyền cho ấm nước nóng lên 25oC đến 100oC là:Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000 = 663 000(J) = 663 (kJ)GiảiVậy để đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng 663 kJ Tình huống: Khi ta bỏ một viên bi bằng sắt được nung nóng vào cốc nước lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra. A: Viên bi truyền nhiệt cho nước và làm cho nước nóng lên.B: Nước đã truyền nhiệt cho viên bi, làm viên bi nguội đi.Vật A Nhiệt độ caoVật B Nhiệt độ thấpTiếp xúc nhauNhiệt lượng toả ra Nhiệt lượng thu vàoTruyền nhiệtNhiệt độ bằng nhauII. Phương trình cân bằng nhiệtQuan sát thí nghiệm mô phỏngTheo em khi nào thì xảy ra sự truyền nhiệt giữa hai vật ?Quá trình truyền nhiệt khi nào thì dừng lại ?Nhiệt lượng vật thu vào và nhiệt lượng vật tỏa ra có quan hệ gì? 1. Nguyên lý truyền nhiệt	- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.II. Phương trình cân bằng nhiệtCó hai vật trao đổi nhiệt với nhau Vật tỏa nhiệt (Vật 1)Vật thu nhiệt ( Vật 2)Khối lượng m1( Kg )Nhiệt độ ban đầu t1 (0C)Nhiệt độ cuối t (0C)Nhiệt dung riêng c1 (J/Kg.K)Khối lượng m2( Kg )Nhiệt độ ban đầu t2 (0C)Nhiệt độ cuối t (0C)Nhiệt dung riêng c2 (J/Kg.K) Qtỏa ra = m1 .c1 .∆t1 = m1 .c1 .(t1 – t) Qthu vào = m2 .c2 .∆t2 = m2 .c2 . (t - t2)Qtỏa ra = Qthu vào m1 .c1 .(t1 – t) =m2 .c2 .(t - t2)Q tỏa ra = Q thu vàoTrong đó: Q tỏa ra = m1.c1 .∆t1 = m1.c1 .(t1 – t) Q thu vào = m2.c2.∆t2 = m2.c2.(t – t2) Với:∆t: là độ chênh lệch nhiệt độ t1: là nhiệt độ ban đầu vật tỏa t2: là nhiệt độ ban đầu vật thu vào t: là nhiệt độ cuối cùng của quá trình truyền nhiệt.2. Phương trình cân bằng nhiệtTóm tắt:m1 = 200g=0,2kgt1 = 100oCc1 = c2 = 4200J/kg.Kt2 = 25oCm2 =300g= 0,3kgt = ?Bài giảiNhiệt lượng do nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c1.(t1 – t) Nhiệt lượng do nước ở nhiệt độ phòng thu vào: Q2 = m2.c2.(t – t2) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2  m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t – t2) => t =	Ví dụ: Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ phòng. (25oC)=> t = 550CCủng cố Câu 4: Phương trình cân bằng nhiệt được viết như thế nào ?Q tỏa ra = Q thu vàoCâu 2: Sự truyền nhiệt tuân theo nguyên lý như thế nào?	- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.Câu 3: Nhiệt lượng tỏa ra của vật tính như thế nào ? Q = m.c.∆t* Muốn 1kg rượu tăng thêm 10C cần một nhiệt lượng là 2500J.Câu 1: Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K có nghĩa là gì ?Dặn dò * Học bài và làm câu C1, C2, C3 phần IV Bài 25 *Làm bài tập 25.1 đến 25.6 ở sách BT VL8 *Chuẩn bị tiết sau làm Bài tập “Chủ đề Nhiệt lượng” Baøi hoïc ñeán ñaây keát thuùc Kính chaøo quyù thaày coâ giaùo cuøng caùc em hoïc sinh Giaùo vieân: Leâ Trí VieätTröôøng THCS Hieáu Thaønh

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_28_bai_24_cong_thuc_tinh_nhiet_l.pptx