Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 3, Bài 3: Chuyển động đều. Chuyển động không đều - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Trọng

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 3, Bài 3: Chuyển động đều. Chuyển động không đều - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Trọng

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Hiểu được thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều.

Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình

MỤC TIÊU BÀI HỌC

KĨ NĂNG

Tính được vận tốc trung bình

 của chuyển động không đều.

THÁI ĐỘ

Cẩn thận, trung thực kiên trì, hợp tác.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

- Năng lực tư duy: thực hiện nhiệm vụ, tìm ra

 câu trả lời.

 - Năng lực giải quyết vấn đề: Sử dụng

 kiến thức trả lời các câu hỏi, bài tập.

 -Năng lực giao tiếp, hợp tác làm việc để

 đi đến kết luận.

 

pptx 35 trang Hà Thảo 21/10/2024 530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 3, Bài 3: Chuyển động đều. Chuyển động không đều - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM 
Tiết 3 - BÀI 3 
Chuyển động đều – chuyển động không đều 
 VẬT LÝ 8 
 Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ TRỌNG 
 Email : nguyenthitrong77@gmai.com 
 Số điện thoại: 0385362001 
 Đơn vị: Trường THCS Quế Châu – Quế Sơn – Quảng Nam 
 Giấy phép bài dự thi: CC - BY 
 Tháng 3, năm 2021 
CUỘC THI THIẾT KẾ CẤP TỈNH BÀI GIẢNG E-LEARNING 
Năm học: 2020-2021 
HƯỚNG DẪN HỌC VÀ SỬ DỤNG MÀN HÌNH 
Nội dung có biểu tượng này: ghi bài ( có thể kích nút tạm dừng để dừng ghi bài) 
Tạm d ừng/tiếp tục 
Khi làm bài tập lựa chọn đáp án, 
tích vào biểu tượng này 
Nộp bài 
Kích nút (nộp bài) sau khi hoàn thành bài tập 
Làm lại 
Kích nút (làm lại) bài tập nếu làm sai 
Về slide trước hoặc qua slide sau 
Âm lượng 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
KIẾN THỨC 
-Hiểu được thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều. 
-Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. 
- Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình 
MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 - Tính được vận tốc trung bình 
 của chuyển động không đều. 
KĨ NĂNG 
 -Cẩn thận, trung thực kiên trì, hợp tác. 
THÁI ĐỘ 
 - Năng lực tư duy: thực hiện nhiệm vụ, tìm ra 
 câu trả lời. 
 - Năng lực giải quyết vấn đề: Sử dụng 
 kiến thức trả lời các câu hỏi, bài tập. 
 -Năng lực giao tiếp, hợp tác làm việc để 
 đi đến kết luận. 
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
Chuyển động không đều 
Vận dụng 
Chuyển động đều 
I 
II 
III 
Định nghĩa 
Vận tốc của chuyển động đều 
Định nghĩa 
Vận tốc trung bình của chuyển động không đều 
 Em hãy nhớ lại kiến thức bài cũ, làm những bài tập sau 
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ 
TIẾT 3 - BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU 
I. Chuyển động đều 
TIẾT 3 - BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU 
I. Chuyển động đều 
1. Định nghĩa: 
 Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. 
 2. Vận tốc của chuyển động đều 
Trong đó : 
v: Vận tốc của chuyển động (m/s hoặc km/h) 
s : Quãng đường đi được (m hoặc km) 
t: Thời gian đi hết quãng đường (s hoặc h) 
TIẾT 3 - BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU 
II. Chuyển động không đều 
TIẾT 3 - BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU 
II. Chuyển động không đều 
1. Định nghĩa: 
 Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. 
 2. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: 
Trong đó: 
v tb : Vận tốc trung bình (m/s hoặc km/h) 
 s: Quãng đường đi được (m hoặc km) 
t: Thời gian đi hết quãng đường (s hoặc h) 
TIẾT 3 - BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU 
Công thức tính vận tốc trung bình mở rộng 
TIẾT 3 - BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU 
CỦNG CỐ 
BÀI TẬP CỦNG CỐ, VẬN DỤNG 
 C 5. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường 
BÀI TẬP CỦNG CỐ, VẬN DỤNG 
BÀI TẬP CỦNG CỐ, VẬN DỤNG 
 C 5. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường 
Tóm tắt: 
s 1 =120m 
t 1 =30s 
s 2 =60m 
t 2 =24s 
v tb1 =? 
v tb2 =? 
v tb =? 
Giải 
Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc: 
Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang: 
Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường: 
 Đáp số: 4m/s 
 2,5m/s 
 3,33m/s 
BÀI TẬP CỦNG CỐ, VẬN DỤNG 
 C6 . Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc trung bình 30 km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được. 
Tóm tắt: 
t=5h 
v tb = 30km/h 
s=? 
Giải 
Quãng đường đoàn tàu đi được là 
Đáp số: 150km . 
TÌM TÒI MỞ RỘNG 
TỔNG KẾT 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
- Học bài, tìm thêm ví dụ những chuyển động nào là đều , không đều. 
- Làm bài tập SBT 3.1 – 3.7. 
- Chuẩn bị trước bài 4: Biểu diễn lực. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
- SGK, SGV Vật lý 8. 
- Sử dụng phần mềm ispring suit 9 
- Sử dụng phần mềm iMindmap 
- Sử dụng phần mềm Kinemaster 
- Sử dụng phần mềm R emove Image Background 
- Một số thông tin tài liệu, âm thanh, hình ảnh, video từ http:// www.youtube.com và http ://www.google.com.vn 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_tiet_3_bai_3_chuyen_dong_deu_chuyen_d.pptx
  • pptxBAI GIANG.pptx