Bài thuyết trình Lịch sử Lớp 8 - Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 - Lê Ngọc Lâm
1. Chọn phần mềm thiết kế
Để đáp ứng cho việc học tập của mọi người ở bộ môn lịch sử qua ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bằng phần mềm trong việc thiết kế bài giảng điện tử E-Learning.
Thực tế qua sử dụng phần mềm để làm bài giảng tôi thấy phần mềm Adobe Presenter có ưu điểm tốt đó là khả năng kết hợp giữa Powerpoint với phần mềm Adobe Presenter để chuyển tải các bài trình chiếu Powerpoint thông thường sang tương tác tích cực.
2. Mục tiêu của việc xây dựng bài giảng điện tử:
- Giúp người học nắm được kiến thức cả về lí thuyết và thực hành. Với những hướng dẫn cụ thể và đề cao tính tự học từ đó người học hiểu bài và thực hành được ngay sau các nội dung lí thuyết.
- Đề cao tính tự học của tất cả các đối tượng và bài giảng điện tử e-Learning đáp ứng được các nhu cầu trong quá trình học tập.
- Bài giảng có thể học tập trong mọi hoàn cảnh và ở các thời điểm khác nhau, không bị ràng buộc về không gian, thời gian.
2.1. Tuân thủ các quy định trong trình bày bài giảng
a) Ngoài 02 slide giới thiệu và 01 slide kết thúc, tất cả các slide còn lại đều đồng nhất để người học tập trung vào nội dung học tập.
b. Màu sắc các slide phù hợp với người học.
c. Chữ trình bày rõ ràng theo font Times New Roman.
d. Hệ thống bài giảng theo các hoạt động dạy học thông thường và mỗi bài tập đều hướng dẫn cách làm cụ thể.
BẢN THUYẾT TRÌNH BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING Môn lịch sử lớp 8 I/ THÔNG TIN CÁ NHÂN Giáo viên thực hiện: Lê Ngọc Lâm Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Du – Quảng Khê – Đắk Glong – Đắk Nông Tên bài giảng: Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918 - 1939. II. PHẦN THUYẾT TRÌNH 1. Chọn phần mềm thiết kế Để đáp ứng cho việc học tập của mọi người ở bộ môn lịch sử qua ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy bằng phần mềm trong việc thiết kế bài giảng điện tử E-Learning. Thực tế qua sử dụng phần mềm để làm bài giảng tôi thấy phần mềm Adobe Presenter có ưu điểm tốt đó là khả năng kết hợp giữa Powerpoint với phần mềm Adobe Presenter để chuyển tải các bài trình chiếu Powerpoint thông thường sang tương tác tích cực. 2. Mục tiêu của việc xây dựng bài giảng điện tử: - Giúp người học nắm được kiến thức cả về lí thuyết và thực hành. Với những hướng dẫn cụ thể và đề cao tính tự học từ đó người học hiểu bài và thực hành được ngay sau các nội dung lí thuyết. - Đề cao tính tự học của tất cả các đối tượng và bài giảng điện tử e-Learning đáp ứng được các nhu cầu trong quá trình học tập. - Bài giảng có thể học tập trong mọi hoàn cảnh và ở các thời điểm khác nhau, không bị ràng buộc về không gian, thời gian. 2.1. Tuân thủ các quy định trong trình bày bài giảng a) Ngoài 02 slide giới thiệu và 01 slide kết thúc, tất cả các slide còn lại đều đồng nhất để người học tập trung vào nội dung học tập. b. Màu sắc các slide phù hợp với người học. c. Chữ trình bày rõ ràng theo font Times New Roman. d. Hệ thống bài giảng theo các hoạt động dạy học thông thường và mỗi bài tập đều hướng dẫn cách làm cụ thể. 2.2. Kĩ năng thiết kế Multimedia a. Các slide đều có sử dụng Audio để giảng bài và hướng dẫn giúp người học sử dụng đa kênh trong học tập (nghe, xem, thực hành ) b. Có video ghi hình giáo viên giới thiệu bài. c. Có hình ảnh và video minh họa cho các nội dung kiến thức của bài học. 2.3. Nội dung các câu hỏi của GV Hệ thống các câu hỏi trong bài giảng mang tính gợi mở cho người học qua hệ thống tương tác tích cực để khắc sâu và củng cố nội dung bài học. III. Tóm tắt bài giảng (thông qua các slide) STT Slide trình chiếu Mục tiêu và ý tưởng thiết kế Slide 1 Giới thiệu bài giảng và các thông tin. Trang mở đầu giới thiệu những thông tin liên quan người thực hiện và tên bài giảng, kết hợp với âm thanh nhạc nền Slide 2 Giới thiệu bài mới Video giới thiệu của giáo viên thực hiện bài giảng Slide 3 Giới thiệu tên bài học Slide 4 Mục đích bài học Mục đích về kiến thức, kĩ năng, thái độ Slide 5 Đề cương bài học Gồm các phần chính của bài học Slide 6 video Giới thiệu về đất nước Nhật Bản Slide 7 Lược đồ Lược đồ đất nước Nhật Bnả Slide 8 Nội dung phần I Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Slide 9 Nội dung đầu tiên Xã hội Nhật Bản sau chiến tranh. Slide 10 Học sinh làm bài tập Lựa chọn đáp án đúng Slide 11 Học sinh làm bài tập Lựa chọn đáp án đúng Slide 12 Học sinh làm bài tập Lựa chọn đáp án đúng Slide 13 Học sinh làm bài tập Lựa chọn đáp án đúng Slide 14 Hình ảnh minh họa Động đất ở Nhật Bản Slide 15 Hình ảnh minh họa Động đất ở Nhật Bản Slide 16 Thiên tai ở Nhật Bản Slide 17 Hình ảnh minh họa Các thảm họa thiên nhiên. Slide 18 video Thảm họa núi lửa. Slide 19 video Thảm họa sóng thần Slide 20 Xã hội Nhật Bản Xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất Slide 21 Nhân vật lịch sử Người sáng lập đảng cộng sản Nhật Bản Slide 22 Học sinh làm bài tập Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu hỏi. Slide 23 Học sinh làm bài tập Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu hỏi. Slide 24 Nội dung thứ II Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 Slide 25 Biện pháp Cách giải quyết khủng hoảng của Nhật Bản Slide 26 Lược đồ Nhật Bản xâm lược Trung Quốc Slide 27 Hình ảnh Lính Nhật Bản xâm lược Trung Quốc Slide 28 Nội dung thứ II Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản Slide 29 Hình ảnh minh họa Người thiết lập chế độ phát xít ở Nhật Bản Slide 30 Nội dung thứ II Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản. Slide 31 Nội dung thứ II Ý nghĩa phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản Slide 32 Học sinh trả lời câu hỏi Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu hỏi. Slide 33 Học sinh trả lời câu hỏi Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu hỏi. Slide 34 Hình ảnh minh họa Mối quan hệ Việt Nam, Nhật Bản Slide 35 Hình ảnh minh họa Mối quan hệ Việt Nam, Nhật Bản Slide 36 Học sinh trả lời câu hỏi Lựa chọn câu trả lời đúng từ câu hỏi. Slide 37 Hướng dẫn tự học Những nội dung người học cần thực hiện sau khi nắm bài giảng Slide 38 Kết thúc bài giảng. Chúc người học có được một tiết học thành công. Slide 39 Tài liệu tham khảo IV/ KẾT LUẬN Nội dung bản thuyết trình bài giảng điện tử e-Learning của tôi chưa thể hiện hết các nội dung tôi đã nghiên cứu đặc trưng của môn học (lịch sử) và đối tượng học sinh lớp 9. Với cách học khai thác được năng lực tự học của người học sẽ tạo cho người học hứng thú học tập. Bản thân tôi là một giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó nên rất vui mừng khi Bộ giáo dục và đào tạo đã tổ chức cuộc thi này để tạo ra động lực thi đua cho giáo viên. qua cuộc thi để bản thân tôi có điều kiện tham gia học hỏi và hoàn thiện hơn nữa những bài giảng e-learning và cũng là nâng cao năng lực cho bản thân từ đó tạo ra những bài giảng chất lượng tốt cho người học. Xin chân thành cảm ơn./. Đắk Glong, tháng 12 năm 2016 Người thực hiện Giáo viên: Lê Ngọc Lâm
Tài liệu đính kèm:
- bai_thuyet_trinh_lich_su_lop_8_nhat_ban_giua_hai_cuoc_chien.docx