Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Trãi

Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Trãi

Câu 2: Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé đang đi lại trên đoàn tàu.Cây cối ven đường đứng yên so với vật mốc nào:

A. Người soát vé. B. Đường tàu. C. Người lái tàu. D. Cái ghế trên tàu

Câu 3:Có v1 = 54km/h, v2= 24m/s, v3= 36km/h. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng.

A. v1.> v2 > v3. B. v1 < v2="">< v3="" c.="" v3="">< v1=""><>

Câu 4: Một xe máy rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h.Lúc 7h một xe khác đuổi theo với vận tốc 60km/h. Hai xe gặp nhau lúc :

A. 8h B. 8h 30 phút. C .9h D. 7h 40 phút.

Câu 5:Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe

A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc

C .Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải.

Câu 6:Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại ta hãm phanh. Khi đó xuất hiện lực ma sát gì giữa má phanh và vành bánh xe ?

A. Lực ma sát lăn B. Lực ma sát trượt. C . Lực ma sát nghỉ

Câu 7: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lực vào làm vật chuyển động . Qúa trình chuyển động của vật chậm dần do tác dụng của:

A. Trọng lực. B. Quán tính.

C.Lực búng của tay. D. lực ma sát.

 

docx 8 trang thuongle 4420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 : MA TRẬN ĐỀ KT 1 TIẾT LÝ 8 LẦN 1 ( 2020 -2021)
Tên Chủ đề 
(nội dung, chương )
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chuyển động cơ học
- Biết cách xác định chuyển động cơ học 
-Biết chọn vật mốc.
- Hiểu tại sao phải chọn vật mốc.
- Hiểu tại sao chuyển động và đứng yên có tính tương đối.
-Lấy được ví dụ cho thấy chuyển động có tính tương đối.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
SC: 2 SĐ: 1
 SC:2
1 điểm= 10 %
2. Vận tốc và vấn tốc trung bình của chuyển động
-Biết được vận tốc là gì, ý nghĩa và đơn vị của vận tốc.
- Biết thế nào là chuyển động đều- không đều. 
Hiểu vì sao có hai dạng chuyển động( đều- không đều).
-Hiểu cách đổi đơn vị của vận tốc.
Tính vận tốc và vận tốc trung bình trong chuyển động không đều.
Đổi đơn vị của vận tốc
Tính vận tốc trong bài toán chuyển động có nhiều chuyển động liên quan đến nhau
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
SC:1
SĐ:0,5
SC: 1
SĐ:0,5
SC: 1
SĐ:0,5
SC: 2
SĐ: 4
Số câu 5 5,5điểm= 55% 
3-Biểu diễn lực
- Biết cách biểu diễn lực.
- Hiểu được tại sao phải biểu diễn lực
- Biểu diễn lực tác dụng vào một vật.
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
SC: 1
SĐ:2 
Số câu 1
2điểm=20% 
4:Lực ma sát, sự cân bằng lực- quán tính
-Biết thế nào là hai lực cân bằng.
-Biết kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật
- Biết khi nào có quán tính.
- Hiểu về lực ma sát và quán tính
Số câu 
Số điểm Tỉ lệ %
SC :3
SĐ: 1,5
Số câu 3
1,5điểm=15% 
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 6
Số điểm 3
30%
Số câu 1
Số điểm 0,5
5%
Số câu 2 Số câu: 2
Số điểm 2,5	Số điểm 4
25%	40%
Số câu 11
Số điểm 10
 100%
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI 	 Ngày tháng .năm2020
Họ và tên : . BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Lớp: 8A . Môn: Vật lý 8.
 Tiết 8 – Thời gian: 45 phút
 Điểm Lời phê của thầy cô giáo
ĐỀ SỐ 1
I.TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)	
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em chọn
Câu 1: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước thì:
Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 2: Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé đang đi lại trên đoàn tàu.Cây cối ven đường đứng yên so với vật mốc nào:
Người soát vé. B. Đường tàu. C. Người lái tàu. D. Cái ghế trên tàu
Câu 3:Có v1 = 54km/h, v2= 24m/s, v3= 36km/h. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng. 
v1.> v2 > v3. B. v1 < v2 < v3 C. v3 < v1 < v2.
Câu 4: Một xe máy rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h.Lúc 7h một xe khác đuổi theo với vận tốc 60km/h. Hai xe gặp nhau lúc :
8h B. 8h 30 phút. C .9h	 D. 7h 40 phút.
Câu 5:Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe
Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc
C .Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 6:Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại ta hãm phanh. Khi đó xuất hiện lực ma sát gì giữa má phanh và vành bánh xe ?
Lực ma sát lăn B. Lực ma sát trượt. C . Lực ma sát nghỉ 
Câu 7: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lực vào làm vật chuyển động . Qúa trình chuyển động của vật chậm dần do tác dụng của:
Trọng lực. B. Quán tính.
C.Lực búng của tay. D. lực ma sát. 
Câu 8:Trong các cách sau cách giảm được lực ma sát là:
Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C .Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
II: PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1: Hãy nêu hai ví dụ cho thấy một vật đứng yên so với vật này, nhưng lại chuyển động so với vật khác.
Câu 2: Biểu diễn các véc tơ lực sau đây:
Trọng lực của một vật có cường độ là 1000 N ( tỉ xích tùy chọn)
Lực kéo của một sà lan theo phương ngang, chiều từ trái sang phải,có độ lớn 2000N tỉ xích 1cm ứng với 500N.
Câu 3: Hai ô tô cùng khởi hành và chuyển động thẳng đều ngược chiều nhau. Vận tốc của xe thứ nhất là 60km/h, vận tốc của xe thứ hai là 72km/h . Ban đầu hai xe cách nhau 198km, sau bao lâu thì hai xe gặp nhau. 
 .
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1
I: PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
C
C
D
B
D
C
II: PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: ( 2 điểm) 
Mỗi ví dụ - 1 điểm
Câu 2: ( 2 điểm)
Mỗi ý biểu diễn đúng- 1 điểm
Câu 2: ( 2 điểm)
Tóm tắt + trình bày ( 0,5 đ)
Sau mỗi giờ hai xe lại gần nhau một khoảng là
 V1+ v2 = 1,2v2 +v2 = 2,2v2 ( 0,5đ)
Sau 2 giờ hai xe gặp nhau nên ta có 2,2v2 . 2 = 198 (0,5đ)
Tính toán được v2= 45km/h; v1= 54km/h. ( 0,5đ)
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI 	 Ngày tháng .năm2020
Họ và tên : . BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Lớp: 8A . Môn: Vật lý 8.
 Tiết 8 – Thời gian: 45 phút
 Điểm Lời phê của thầy cô giáo
ĐỀ SỐ 2
I.TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án mà em chọn
Câu 1: Có một ô tô chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng? 
Ô tô chuyển động so với mặt đường.
Ô tô đứng yên so với người lái xe.
Ô tô chuyển động so với người lái xe.
Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 2: Một ôtô chở khách đang chạy trên đường: Hành khách đang chuyển động so với
Người lái xe. B. Người ngồi trên xe.
C .Cái cây bên đường. D. Cái ghế trên xe.
Câu 3: Một xe máy rời bến lúc 6h với vận tốc 30km/h. Lúc 7h một xe khác đuổi theo với vận tốc 60km/h. Hai xe gặp nhau lúc :
8h B. 8h 30 phút. C .9h	 D. 7h 40 phút. 
Câu 4: Đơn vị của vận tốc là: 
Km.h B. m.s C. km/h hoặc m/s D. s/m
Câu 5: Có v1 = 1 080 000km/h , v2= 24m/s, v3= 36km/h. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng. 
v1.> v3 > v2. B. v1 v3 > v1. D. v3< v2 < v1.
Câu 6 :Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe
Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc
C .Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu 7: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì
A.Trọng lực. B. Quán tính.
C .Lực búng của tay. D. lực ma sát. 
Câu 8: Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.
Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này lên mặt vật kia.
II: PHẦN LUẬN ( 6 điểm) 
Câu 1: Lấy hai ví dụ chứng tỏ một vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì tiếp tục đứng yên.
Câu 2: Biểu diễn các véctơ lực sau
a. Trọng lực của một vật có khối lượng 50 kg ( tỉ xích tùy chọn)
b.Lực kéo một vật theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 2 000N, tỉ xích 1cm ứng với 1000 N.
Câu 3: Cùng một lúc từ hai địa điểm cách nhau 20km trên cùng một đường thẳng có hai xe khởi hành chạy cùng chiều, biết vận tốc của xe chạy chậm là 30km/h, xe chạy nhanh là 40km/h . Hỏi sau bao lâu xe chạy nhanh đuổi kịp xe chạy chậm?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 2
I: PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
C
A
C
D
C
D
D
II: PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1( 2 điểm) 
Mỗi ví dụ đúng – 1 điểm. 
Câu 2: ( 2 điểm) 
Mỗi phần 1 điểm
Câu 3: ( 2 điểm)
Tóm tắt (0.5 đ)
 t= khoảng cách/ v2- v1 = 2 (0,5đ)
Thay số ta có 20/ v2- 30 =2 (0,5đ)
Vậy v2= 40km/h ( 0.5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2020_2021.docx