Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 8

Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 8

Câu 5/ Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất?

* Nói giun đất là bạn của nhà nông vì giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun đất có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.

*Để bảo vệ giun đất cần:

- Bảo vệ môi trường đất

- Hạn chế thuốc trừ sâu.

 Câu 6/ Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?

- Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình: Có thể chọn lọc 1 số hoạt động sống chính như: di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản để thấy tuy cùng chỉ là 1 tế bào nhưng trung giày có quá trình sinh lý và cấu tạo các bộ phận thực hiện chức năng ấy phức tạp hơn trùng biến hình.

 

docx 2 trang thuongle 4270
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1/ Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
- Đặc điểm chung của NĐVNS:
+ Kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào -> đảm nhận mọi chức năng sống
+ Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, hoặc roi bơi
+ Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi, sinh sản hữu tính.
Câu 2/ Phân tích vòng đời của trùng sốt rét?
- Phân tích vòng đời của trùng sốt rét:
Khi muỗi Anophen đốt thì Trùng sốt rét chui vào cơ thể và kí sinh ở hồng cầu và sinh sản nhanh phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài và lại chui vào nhiều hồng cầu khác tiếp tục chu trình phá vỡ hồng cầu. Nếu muỗi cắn người mắc bệnh sốt rét thì trùng sẽ đi vào cơ thể muỗi và cứ tiếp tục như vậy.
Câu 3/ Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
- Sự mọc chồi ở thủy tức và san hô hoàn toàn giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chổ: Ở thủy tức, khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi cứ tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
Câu 4/ Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước?
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
Giảm sức cản của nước.
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
Màng mắt không bị khô.
3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày.
Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước.
4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân.
Có vai trò như bơi chèo.
Câu 5/ Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất?
* Nói giun đất là bạn của nhà nông vì giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun đất có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
*Để bảo vệ giun đất cần: 
- Bảo vệ môi trường đất
- Hạn chế thuốc trừ sâu.....
 Câu 6/ Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?
- Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình: Có thể chọn lọc 1 số hoạt động sống chính như: di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản để thấy tuy cùng chỉ là 1 tế bào nhưng trung giày có quá trình sinh lý và cấu tạo các bộ phận thực hiện chức năng ấy phức tạp hơn trùng biến hình.
Câu 7/ Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em?
- Nguyên nhân khiến cho trẻ em mắc giun đủa và giun kim cao là :Trẻ em thường có thói quen mút tay. 
- Do vậy ta phải thường xuyên chăm sóc giữ vệ sinh sạch sẽ cho trẻ . 
 CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1/ Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Câu 2/ Phân tích vòng đời của trùng sốt rét?
Câu 3/ Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? 
Câu 4/ Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước?
Câu 5/ Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất?
 Câu 6/ Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?
Câu 7/ Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em?
 Câu 8/ Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? 
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1/ Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Câu 2/ Phân tích vòng đời của trùng sốt rét?
Câu 3/ Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? 
Câu 4/ Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước?
Câu 5/ Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất?
 Câu 6/ Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?
Câu 7/ Tại sao trẻ em hay mắc bệnh giun đũa? Cần làm gì để phòng chống bệnh giun đũa ở trẻ em?
 Câu 8/ Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_hoa_hoc_lop_8.docx