Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 8 - Đề số 3 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD & ĐT Huyện Bình Chánh
Câu 2: (1,0 điểm)
Trong các hiện tượng dưới đây, em hãy chỉ ra hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là
hiện tượng hóa học.
a) Cho viên natri vào nước, ta thấy viên natri tan dần và có khí thoát ra.
b) Nước đun sôi chuyển thành hơi nước.
c) Thanh mía để trong không khí lâu ngày ngửi thấy có mùi chua.
d) Đun nóng đường bị phân hủy thành than và nước.
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho 6,72 lít khí cacbonic (CO2) (ở điều kiện tiêu chuẩn). Em hãy tính :
a) Số mol khí CO2.
b) Khối lượng của khí CO2.
c) Số phân tử khí CO2
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Hóa học Lớp 8 - Đề số 3 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD & ĐT Huyện Bình Chánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ SỐ 3: HUYỆN BÌNH CHÁNH, TP HCM, NĂM 2019 - 2020 Câu 1: (2,5 điểm) Lập phương trình hóa học từ các sơ đồ phản ứng sau: a) 2 2K O H O KOH b) 2 5 2 3N O H O HNO c) 2 3 2 4 2 4 3 2( )Fe O H SO Fe SO H O d) 3 2Al HCl AlCl H e) 3 2KClO KCl O Câu 2: (1,0 điểm) Trong các hiện tượng dưới đây, em hãy chỉ ra hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học. a) Cho viên natri vào nước, ta thấy viên natri tan dần và có khí thoát ra. b) Nước đun sôi chuyển thành hơi nước. c) Thanh mía để trong không khí lâu ngày ngửi thấy có mùi chua. d) Đun nóng đường bị phân hủy thành than và nước. Câu 3: (2,0 điểm) Cho 6,72 lít khí cacbonic (CO2) (ở điều kiện tiêu chuẩn). Em hãy tính : a) Số mol khí CO2. b) Khối lượng của khí CO2. c) Số phân tử khí CO2. Câu 4: (2,0 điểm) Trứng bị ung (bị hư) có mùi hôi là do chất protein trong lòng đỏ trứng đã bị biến chất. Nó trở thành độc tố vì lưu huỳnh đã bị biến thành khí sunfua (H2S) – khí có mùi trứng thối. Hãy cho biết: a) Khí H2S nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? b) Nếu ta bơm khí H2S vào cái bong bóng sẽ có hiện tượng gì khi ta thả bong bóng ra ngoài không khí? Giải thích. Câu 5: (2,5 điểm) Cho 8,4 gam bột sắt cháy hoàn toàn trong 3,2 gam khí oxi, tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4). 1. Lập phương trình hóa học của phản ứng. 2. Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng hãy tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành. 3. Tính thành phần phần trăm của mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe3O4. (Cho biết: S = 32; C = 12; H = 1; Fe = 56; O = 16; Cl = 35,5) --- HẾT ---
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_hoa_hoc_lop_8_de_so_2_nam_hoc_2019_2020.pdf