Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD & ĐT Mỹ Đức
Câu 5: Cho tam giác ABC ,đường cao AH = 3cm , BC = 4cm thì diện tích của tam giác ABC là :
A. 5 cm2 B. 7 cm2 C. 6 cm2 D. 8 cm2
Câu 6: Cho tam giác OPQ, Vuông tại O, có OP = 8cm , OQ = 6cm thì diện tích của tam giác OPQ là :
A. 3 cm2 B. 6 cm2 C. 12 cm2 D. 24 cm2
Câu 7: Phép chia 2x4y3z : 3xy2z có kết quả bằng :
A. x3y B. x3y C. x4yz D. x3y
Câu 8: Rút gọn biểu thức ( x + y)2 – ( x – y)2 được kết quả:
A. - 4xy B. 4xy C. – 2xy D. 2xy
Câu 9 : Giá trị của biểu thức x2 – 6x + 9 tại x = 5 có kết quả bằng
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 10 : Tại x = 2 .Giá trị của biểu thức 4x2 +4x + 1 có kết quả bằng
A. 10 B. 15 C. 20 D. 25
Câu 11: Đường trung bình MN của hình thang ABCD có hai đáy AB = 4cm và CD = 6 cm độ dài MN là :
A. 10cm B. 5cm C. 4cm. D. 6cm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Cộng, trừ, nhân, chia đơn thức, đa thức Thực hiện các phép toán trên đơn , đa thức Vận dụng chia hai lũy thừa cùng cơ số thực hiện phép chia Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 5% 2 0,5 5% 1 1 10% 3 2 20% 2. Phân tích đa thức thành nhân tử Nhận biết được hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành tích Phân tích thành nhân tử vào bài toán tìm x. Dùng HĐT chứng minh biểu thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 5% 2 1 10% 1 1 10% 3 2,5 25% 3. Rút gọn biểu thức hữu tỉ và giá trị của phân thức Thực hiện rút gọn, tính giá trị phân thức tại giá trị của biến Tìm đkxđ của phân thức. Thực hiện phép tính trên phân thức để rút gọn biểu thức hữu tỉ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 5% 2 2 20% 2 1,5 15% 4. Tứ giác, Diện tích của các hình. Nhận biết công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật Áp dụng tính chất đường trung bình, chứng minh được tứ giác là hình chữ nhật. Tính được độ dài đường TB của tam giác, tính được diện tích hình chữ nhật, Tìm đk để hcn là hình vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 5% 2 0,5 5% 1 1 10% 2 2 10% 4 4 40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 1 10% 3 1,5 15% 1 1 10% 1 0,5 5% 4 3,5 35% 2 2,5 25% 12 10 100% PHÒNG GD&ĐT MỸ ĐỨC ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN – KHỐI 8 Năm học: 2016 – 2017 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I. TRẮC NGHIỆM (3Điểm) Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Kết quả của phép nhân đa thức 5x3 - x - với đơn thức x2 là : A. 5x5 - x3 + x2 B. 5x5 - x3 - x2 C. 5x5 + x3 + x2 D. 5x5 + x3 - x2 Câu 2: Kết quả của phép tính (x3 + 4x2 + 3x + 12) : ( x +4) là: A. x2 + 3 B. x2 - 3 C. x + 3 D. x - 3 Câu 3: Giá trị của phân thức tại x = 99 là : A. 10 B. 11 C. 100 D. 101 Câu 4: Giá trị của phân thức tại x = 4 là : A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 5: Cho tam giác ABC ,đường cao AH = 3cm , BC = 4cm thì diện tích của tam giác ABC là : A. 5 cm2 B. 7 cm2 C. 6 cm2 D. 8 cm2 Câu 6: Cho tam giác OPQ, Vuông tại O, có OP = 8cm , OQ = 6cm thì diện tích của tam giác OPQ là : A. 3 cm2 B. 6 cm2 C. 12 cm2 D. 24 cm2 Câu 7: Phép chia 2x4y3z : 3xy2z có kết quả bằng : A. x3y B. x3y C. x4yz D. x3y Câu 8: Rút gọn biểu thức ( x + y)2 – ( x – y)2 được kết quả: A. - 4xy B. 4xy C. – 2xy D. 2xy Câu 9 : Giá trị của biểu thức x2 – 6x + 9 tại x = 5 có kết quả bằng A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10 : Tại x = 2 .Giá trị của biểu thức 4x2 +4x + 1 có kết quả bằng A. 10 B. 15 C. 20 D. 25 Câu 11: Đường trung bình MN của hình thang ABCD có hai đáy AB = 4cm và CD = 6 cm độ dài MN là : A. 10cm B. 5cm C. 4cm. D. 6cm Câu 12: Tam giác OPQ có E, F lần lượt là trung điểm của cạnh OP và OQ, biết PQ = 8 cm. độ dài EF là : A. 4 cm B. 2 cm C. 16cm. D. 64cm Phần II. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1. (2 điểm). Cho biểu thức B = a) Tìm điều kiện của biến để phân thức xác định? b) Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức xác định thì nó không phụ thuộc và biến x? Câu 2. (1 điểm) Tìm x, biết : a) x2 + x = 0 b) x2.( x – 1) + 4 – 4x = 0 Câu 3: (1 ,0 điểm) Chứng minh rằng nếu a + b + c = 0 thì a3 + b3 + c3 – 3abc = 0 Câu 4. (3 điểm) Cho tứ giác ABCD, biết AC vuông góc với BD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA a) Tứ giác EFGH là hình gì ? vì sao ? b) Tính diện tích của tứ giác EFGH, biết AC = 6cm, BD = 4cm. c) Cần thêm điều kiện gì về hai đường chéo để tứ giác EFGH là hình vuông? ---------------------------------- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án B A C A C D B B B D B A II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 a) Điều kiện của biến để phân thức xác định là: + 2x – 2 0 2(x - 1)0 x 1 + x2 - 10 (x+1)(x - 1)0 x 1,x -1 + 2x + 2 0 2(x + 1)0 x -1 Vậy ĐKXĐ : x 1, x -1 b) B = =. = Vậy khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x. 0,75 0,5 0,75 Câu 2 a) x2 + x = 0 x ( x+1) =0 x= 0 hoặc x+1=0 x=0 hoặc x= -1 b) x2.( x – 1) + 4 – 4x = 0 x2.( x – 1) – 4 ( x – 1) =0 ( x – 1) (x2 – 4) = 0 ( x – 1) ( x – 2) ( x + 2) =0 x = 1; x = -2; x=2 0,5 0,5 Câu 3 Từ a+b+c=0 suy ra a=-(b+c) Ta có: a3 + b3 + c3 – 3abc = 3+ b3 + c3 – 3abc = -(b3+3b2c+3bc2+c3)+b3+c3-3abc = -b3 - 3b2c - 3bc2 - c3+b3+c3-3abc = - 3b2c - 3bc2 -3abc = - 3bc (b+c +a) = -3ab. 0 =0 Vậy nếu a + b + c = 0 thì a3 + b3 + c3 – 3abc = 0. 1 Câu 4 A B D C F E H G Vẽ hình a) Chứng minh được EF//HG EH//FG HG^FG (hoặc hai cạnh kề của tứ giác vuông góc nhau) KL : EFGH là hình chữ nhật b) Tính được HG hoặc EF (= 3cm) EH hoặc FG (= 2cm) SEFGH = HG.FG = 3.2 = 6 (cm2) c) Hình chữ nhật EFGH là hinh vuông khi EF=EH hay AC=BD. Vậy EFGH là hình vuông khi tứ giác ASCD có hai đường chéo vuông góc và bằng nhau. 0,5 1 1 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM - Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần. - Nếu học sinh có cách giải khác đúng thì đạt điểm tối đa. - Học sinh làm đúng tới đâu thì đạt điểm tới đó. Nếu bước trên sai, bước dưới đúng (các bước logic nhau) thì không đạt điểm bước đúng.
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_toan_lop_8_nam_hoc_2016_2017_phong_gd_d.doc