Đề kiểm tra học kì II Công nghệ Lớp 8 - Đề 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đạ Kho

Đề kiểm tra học kì II Công nghệ Lớp 8 - Đề 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đạ Kho

A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất:

Câu 1. Dây đốt nóng của đèn sợi đốt được làm bằng vật liệu:

 A. vonfram. B. Vonfram phủ bari- oxit. C. Niken-crom. D. Fero - crom.

Câu 2. Đèn huỳnh quang có nhược điểm so với đèn sợi đốt là:

A. Không cần chấn lưu.

B. Tiết kiệm điện năng. C. Ánh sáng không liên tục.

D. Tuổi thọ cao.

Câu 3. Tất cả các đồ dùng điện nào dưới đây đều là đồ dùng loại điện – cơ:

 A. Bàn là, quạt điện, bếp điện. B. Quạt điện, máy xay sinh tố, máy giặt.

 C. Bàn là, bếp điện, động cơ điện. D. Bàn là, ấm điện, bếp điện, nồi cơm điện

 

doc 10 trang thuongle 3410
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Công nghệ Lớp 8 - Đề 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đạ Kho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ 8
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TL
1. Đồ dùng điện
Nhược điểm của đèn huỳnh quang.
Đồ dùng loại điện cơ
Cấu tạo động cơ điện
Cấu tạo đèn sợi đốt và cách nhận biết động cơ điện một pha
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
1
2
2
1
6
4,5
45%
2. Mạng điện trong nhà
Điện áp của mạng điện trong nhà
Sử dụng hợp lí điện năng 
Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
2,5
1
2,5
3
6,0
60%
T số câu
T số điểm
Tỉ lệ %
4 
2
20%
1
2
20%
2 
1
10%
1 
2,5
25%
1 
2,5
25%
9 
10
100%
Trường THCS 
Họ và tên :........................................
Lớp : 8A
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Công nghệ 8
 Thời gian: 45 phút
ĐỀ BÀI
A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1. Dây đốt nóng của đèn sợi đốt được làm bằng vật liệu: 
	A. vonfram.	B. Vonfram phủ bari- oxit. 	C. Niken-crom. D. Fero - crom. 
Câu 2. Đèn huỳnh quang có nhược điểm so với đèn sợi đốt là: 
A. Không cần chấn lưu.
B. Tiết kiệm điện năng.
C. Ánh sáng không liên tục.
D. Tuổi thọ cao.
Câu 3. Tất cả các đồ dùng điện nào dưới đây đều là đồ dùng loại điện – cơ: 
	A. Bàn là, quạt điện, bếp điện. B. Quạt điện, máy xay sinh tố, máy giặt.
 C. Bàn là, bếp điện, động cơ điện. D. Bàn là, ấm điện, bếp điện, nồi cơm điện, 
Câu 4. Thiết bị và đồ dùng điện có số liệu kĩ thuật nào sau đây phù hợp với điện áp định mức của mạng điện trong nhà (220V)? 
	A. Bàn là điện 110V- 1000W. 	B. Quạt điện 110V- 80W. 
	C. Công tắc điện 250V- 5A. 	D. Tất cả đều đúng. 
Câu 5. Cấu tạo động cơ điện gồm hai bộ phận chính: Stato và rôto, khi hoạt động:
	A. rôto và stato đều quay	 B. Rôto và stato đều đứng yên
	C. stato quay, rôto đứng yên	 D. Stato đứng yên, rôto quay
Câu 6. Yêu cầu của mạng điện trong nhà 
	A. Có điện áp định mức 220V, đồ dùng điện của mạng điện rất đa dạng. 
	B. Công tơ điện, dây dẫn điện, các thiết bị điện, đồ dùng điện.
	C. Đồ dùng điện có điện áp định mức tuỳ ý vì đã có áptomát bảo vệ mạch điện
	D. Đảm bảo cung cấp đủ điện; đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà, sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp; dễ dàng kiểm tra và sửa chữa. 
B. TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu 7. (2,0 điểm) Nêu cấu tạo động cơ điện một pha ?
Câu 8. (2,0 điểm) Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng ? Vì sao phải tiết kiệm điện năng
Câu 9. (3,0 điểm) Một hộ gia đình sử dụng mạng điện 220V có dùng các đồ dùng điện sau: 2 bóng đèn sợi đốt 220V – 40W, trung bình mỗi ngày thắp mỗi đèn 2 giờ; 3 đèn ống huỳnh quang 220V – 20W, trung bình mỗi ngày thắp mỗi đèn 4giờ; 1 máy bơm nước 220V – 330W, trung bình mỗi ngày dùng 1 giờ; 1 nồi cơm điện 220V – 630W, trung bình mỗi ngày dùng 1 giờ; 1 tivi 220V – 70W, trung bình mỗi ngày dùng 3 giờ; 2 quạt bàn 220V – 50W, trung bình mỗi ngày dùng mỗi quạt 2 giờ.Tính điện năng tiêu thụ của gia đình đó trong 1 tháng (30 ngày) ?
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
1
2
3
4
5
6
A
C
B
C
D
D
B. TỰ LUẬN (7,0 điểm).
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 7
Cấu tạo của động cơ điện một pha:
a. Stato (phần đứng yên)
Gồm lõi thép và dây quấn
Lõi thép làm bằng lá thép kỹ thuật điện ghép lại thành hình trụ rỗng.
Dây quấn làm bằng dây điện từ được đặt cách điện với lõi thép.
b. Rô to (phần quay)
Gồm Lõi thép và dây quấn.
- Lõi thép: Làm bằng lá thép kỹ thuật điện ghép lại thành khối trụ, mặt ngoài có rãnh.
- Dây quấn rôto kiểu lống sóc, gồm các thanh dẫn (Al,Cu) đặt trong rãnh của lõi thép, nối với nhau bằng vòng ngắn mạch ở hai đầu.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 8 
*Các biện pháp tiết kiệm điện năng:
+ Giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm.
+ Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
+ Không sử dụng lãng phí điện năng.
* Phải tiết kiệm điện năng là vì:
- Tiết kiệm tiền cho gia đình.
- Hạn chế điện năng trong giờ cao điểm
- Tránh hỏng đồ điện trong gia đình.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 9 (2,5 điểm)
TT
Tên đồ dùng điện
Công suất điện P (W)
Số lượng
Thời gian sử dụng trong ngày
t (h)
Tiêu thụ điện năng trong ngày A(Wh)
1
Đèn sợi đốt 
40
2
2
160
2
Đèn ống huỳnh quang
20
3
4
240
3
Máy bơm nước
330
1
1
330
4
Nồi cơm điện
630
1
1
630
5
Ti vi
70
1
3
210
6
Quạt bàn
50
2
4
400
	- Điện năng tiêu thụ của gia đình trong một ngày là: 
 160 + 240 + 330 + 630 + 210 + 400 = 1970 (Wh)
	- Điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng ( 30 ngày)là: 
 1970 x 30 = 59100 (Wh)
 = 59,1 (kwh)
 Kẻ bảng, tính được tiêu thụ điện năng trong ngày của mỗi dụng cụ. 
 (Mỗi dụng cụ tính đúng 0,25đ x 6 = 1,5 điểm)
	 - Tính đúng điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 ngày (0,5 điểm).
	 - Tính đúng điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 tháng (0,5 điểm)
TỔ CM DUYỆT
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
NGƯỜI RA ĐỀ
BGH DUYỆT
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN CÔNG NGHỆ 9
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề :1 Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
Hiểu sơ đồ nguyên lý và biết cách vẽ sơ đồ lắp đặt
Vẽ được sơ đồ nguyên lý.
Số câu: 3
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
2
1
10%
1
1
10%
Chủ đề 2: Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển 1 đèn.
Nêu được cấu tạo và tên gọi khác của mạch điện
Hiểu sơ đồ nguyên lý của mạch điện
Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15%
2
1
10%
1
0.5
5%
Chủ đề 3: Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn.
Vẽ được sơ đồ lắp đặt
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
1
0.5
5%
Chủ đề 4: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà
Nêu được một số đặc điểm của lắp đặt mạng điện kiểu ngầm và kiểu nổi
Trình bày được yêu cầu của mạch điện lắp đặt kiểu nổi. ưu nhược điềm của mạng điện kiểu ngầm
Số câu: 5
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
3
1.5
15%
2
2.5
25%
Chủ đề 5: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
Biện pháp đảm bảo an toàn điện
Các công việc kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
Nhận biết vị trí thiết bị bảo vệ mạng điện
Số câu: 3
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
1
0.5
5%
1
1
10%
1
0.5
5%
Tổng số câu:15
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ : 100%
5
2.5
25%
2
2.5
25%
4
2.0
20%
1
1.0
10%
1
0.5
5%
1
1.0
10%
0
0
0
1
0.5
5%
Trường THCS 
Họ và tên :........................................
Lớp : 9A
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Công nghệ 9
 Thời gian: 45 phút
ĐỀ BÀI
A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Công tắc ba cực gồm có các cực sau:
A. Hai cực động, một cực tĩnh	C. Hai cực tĩnh, một cực động
B. Một cực tĩnh, một cực động	D. Hai cực động, hai cực tĩnh
Câu 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện được tiến hành theo mấy bước?
 A. 3 bước	B. 4 bước	 C. 5 bước	D. 6 bước
Câu 3: Ống nào dưới đây được sử dụng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ?
A. Ống nối L 	B. Ống nối thẳng C. Kẹp đỡ ống	D. Ống nối T
Câu 4: Ống nối L được dùng để:
A. Nối 2 ống vuông góc với nhau C. Nối thẳng 2 ống luồn dây với nhau
B. Phân nhánh dây dẫn nhưng không dùng để nối rẽ 
D. Cố định ống luồn dây dẫn trên tường
Câu 5: Đối với lắp đặt mạng điện kiểu ngầm thì dây dẫn được đặt ở:
A. Trên trần nhà	 B. Cột nhà C. Dầm xà D. Trong các rãnh của tường
Câu 6: Thiết bị nào được lắp trên bảng điện để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện?
A. Công tắc 	B. Cầu dao	C. Ổ cắm	D. Cầu chì
Câu 7.Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện:
A . Đèn huỳnh quang	C. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.
B . Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn 
D. Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. 
Câu 8 . Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì:
 A. Để đảm bảo an toàn điện C. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật.
 B. Không thuận tiện khi sử dụng D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc 
Câu 9: Khi mắc mạch đèn cầu thang có thể dùng:
	A. 2 công tắc 2 cực.	 C. 2 công tắc 3 cực.
	B. 3 công tắc 3 cực.	D. 1 công tắc 2 cực, 1 công tắc 3 cực.
Câu 10: Ba bóng đèn 220V-60W được mắc theo sơ đồ sau, khi đóng công tắc thì :
 A. Đ1 sáng bình thường, Đ2sáng mờ.	 C. Đ1 sáng mờ, Đ2 sáng bình thường.
 B. Cả 2 bóng sáng như nhau.	 D. Cả 2 bóng không sáng.
B. Phần tự luận: (5 điểm).
Câu 1: Nêu một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi ? (1.5điểm)
Câu 2: Nêu ưu, nhược điểm của mạng điện lắp đặt kiểu ngầm? (1,0 điểm)
Câu 3: Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện, cần phải kiểm tra những phần tử nào của mạng điện? (1,0điểm)
Câu 4: Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm : 2 cầu chì, 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn sợi đốt, 1 ổ cắm điện. (1,5 điểm)
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Môn: Công Nghệ 9
I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
C
B
D
A
D
D
C
A
C
B
II. Phần tự luận: (5,0 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
Câu 1: Một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi:
- Đường đi dây phải song song với vật kiến trúc (tường nhà, cột, xà...), cao hơn mặt đất khoảng 2,5m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm. 
- Tổng diện tích dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện của ống. 
- Bảng điện cách mặt đất 1,3-1,5m
- Khi đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp đỡ ống.
- Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung một ống.
- Đương xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luôn dây qua ống sứ, mỗi ống luồn một dây, hai đầu ống sứ phải cách tường 10mm.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2
Ưu, nhược điểm của phương pháp lắp đặt mạch điện kiểu ngầm 
*Ưu điểm: 
- Đảm bảo yêu cầu về mỹ thuật 
- Tránh được tác hại của môi trừơng đến dây dẫn điện. 
*Nhược điểm:
- Khó lắp đặt, khó sửa chữa. 
 - Chi phí lắp đặt cao.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3
Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện, cần phải kiểm tra những phần tử sau : 
-Kiểm tra dây dẫn điện.
-Kiểm tra cách điện của mạng điện.
-Kiểm tra các thiết bị điện.
-Kiểm tra các đồ dùng điện.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 4
Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt:
* Sơ đồ nguyên lí: 
* Sơ đồ lắp đặt mạch điện:
1,0 điểm
0,25 điểm
TỔ CM DUYỆT
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
NGƯỜI RA ĐỀ
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_cong_nghe_lop_8_de_6_nam_hoc_2018_2019.doc