Đề ôn tập môn Công nghệ Lớp 8

Đề ôn tập môn Công nghệ Lớp 8

1. Người ta sử dụng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu vuông góc trên mặt phẳng chiếu

A. Phép chiếu xuyên tâm

B. Phép chiếu vuông góc

C. Phép chiếu song song

D. Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song

2.Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu bằng là:

A. Ở trên hình chiếu đứng

B. Ở trên hình chiếu cạnh

CỞ dưới hình chiếu đứng

D Ở dưới hình chiếu cạnh

 

docx 8 trang Phương Dung 01/06/2022 3510
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Công nghệ Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Người ta sử dụng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu vuông góc trên mặt phẳng chiếu
A. Phép chiếu xuyên tâm
B. Phép chiếu vuông góc
C. Phép chiếu song song
D. Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song
2.Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu bằng là:
A. Ở trên hình chiếu đứng
B. Ở trên hình chiếu cạnh
CỞ dưới hình chiếu đứng
D Ở dưới hình chiếu cạnh
3.Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu cạnh là:
A. Ở dưới hình chiếu đứng
B. Ở dưới hình chiếu cạnh
C. Ở góc bên trái bản vẽ
D. Ở góc bên phải bản vẽ
4.Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu đứng là:
A. Ở bên trái hình chiếu cạnh
B. Ở bên phải hình chiếu cạnh 
C. Ở góc bên trái bản vẽ
D. Ở góc bên phải bản vẽ
5.Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng:
A. Hình vẽ
B. Ký hiệu
C. Chữ viết, tiếng nói, cử chỉ dưới dạng ký hiệu
D. Hình vẽ và kí hiệu theo các quy tắc thống nhất
6.Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu
A. Song song với nhau
B. vuông góc với nhau
C. Vuông góc với mặt phẳng chiếu
D. Đồng qui tại một điểm
7.Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:
A. Tam giác đều
B. Tam giác
C. Tam giác vuông
D. Hình tròn
8.Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:
A. Tam giác đều
B. Tam giác vuông
C. Hình vuông
D. Hình chữ nhật
9.Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:
A. Hình tròn, hình tam giác cân
B. Hình tam giác cân, hình tròn
C. Hình tròn, hình tam giác đều
D. Hình tam giác đều, hình tròn
10.Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:
A. Hình tròn, hình tam giác cân
B. Hình tam giác cân, hình tròn
C. Hình chữ nhật, hình tròn
D. Hình tròn, hình chữ nhật
11.Nếu đặt mặt đáy của hình chỏm cầu song song với mặt phẳng chiếu bằng thì :
A. Hình chiếu bằng là hình tròn
B. Hình chiếu đứng là nửa hình tròn
C. Hình chiếu cạnh là nửa hình tròn
D. Hình chiếu đứng và cạnh đều là nửa hình tròn, hình chiếu bằng là hình tròn.
12.Hình nào sau đây thuộc khối đa diện
A. Hình trụ
B. Hình lăng trụ đều
C. Hình nón
D. Hình cầu
13. Hình nào sau đây thuộc khối tròn xoay
A. Hình trụ
B. Hình lăng trụ đều
C. Hình chóp đều
D. Hình lập phương.
14.Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một ......... quanh một đường cố định (trục quay) của hình
A. Hình phẳng
B. Hình tam giác vuông
C. Nữa hình tròn
D. Hình chữ nhật
15.Hình trụ được tạo thành khi quay một ......... quanh một cạnh cố định (trục quay) của hình
A. Hình phẳng
B. Hình tam giác vuông
C. Nữa hình tròn
D. Hình chữ nhật
16.Hình nón được tạo thành khi quay một ......... quanh một đường cố định (trục quay) của hình
A. Hình phẳng
B. Hình tam giác vuông
C. Nữa hình tròn
D. Hình chữ nhật
17.Hình cầu được tạo thành khi quay một ......... quanh một đường cố định (trục quay) của hình
A. Hình phẳng
B. Hình tam giác vuông
C. Nữa hình tròn
D. Hình chữ nhật
18.Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở ....... (khi ta giả sử cắt vật thể)
A. Phía trước mặt phẳng cắt
B. Phía sau mặt phẳng cắt
C. Phía bên trái mặt phẳng cắt
D. Phía bên phải mặt phẳng cắt
19.Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng ......... của vật thể
A. Phía trước
B. Phía sau
C. Bên ngoài
D. Bên trong
20.Trình tự đọc bản vẽ chi tiết:
hình biểu diễn (1) , yêu cầu kĩ thuật (2), kích thước (3), tổng hợp (4), 
khung tên (5)
A. 5-1-3-2-4
B. 5-2-1-3-4
C. 5-3-1-2-4
D. 5-4-1-3-2
21.Trình tự đọc bản vẽ lắp: hình biểu diễn (1) , phân tích chi tiết (2), kích thước (3), tổng hợp (4), khung tên (5), bảng kê (6)
A. 5-6-1-3-4-2
B. 5-6-1-3-2-4
C. 5-1-2-3-4-6
D. 5-1-2-3-6-4
22.Vòng chân ren được vẽ ........
A. đóng kín bằng nét liền đậm
B. đóng kín bằng nét liền mảnh
C. hở bằng nét liền đậm
D. hở bằng nét liền mảnh
23.Vòng đỉnh ren được vẽ ........
A. đóng kín bằng nét liền đậm
B. đóng kín bằng nét liền mảnh
C. hở bằng nét liền đậm
D. hở bằng nét liền mảnh
24.Vòng tròn chân ren chỉ vẽ ...... vòng
A. 1/4
B. 2/4
C. 3/4
D. 4/4
25.Hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà là
A. mặt bằng	
B. mặt đứng	
C. mặt cắt	
D. mặt bên
26Có các loại bản vẽ nào sau đây mà em đã học?
A. Bản vẽ côn có ren, bản vẽ nhà
B. Bản vẽ bộ vòng đai, bản vẽ bộ ròng rọc
C. Bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết, bản vẽ nhà
D. Bản vẽ nhà một tầng.
27.Trên bản vẽ kĩ thuật mỗi hình chiếu của hình lăng trụ đều thể hiện được mấy kích thước của hình này?
A. 2 kích thước 	
B. 3 kích thước
C. 4 kích thước 	
D. 5 kích thước
28.Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình nào trong những hình sau đây?
A. Hình vuông	
B. Hình chữ nhật
C. Hình tam giác
D. Hình tròn.
29.Theo qui ước vẽ ren nhìn thấy, đường nào sau đây được vẽ bằng nét liền mảnh?
A. Đường đỉnh ren	
B. Đường giới hạn ren
C. Đường chân ren	
D. Vòng đỉnh ren
30.Vật thể nào sau đây là khối tròn xoay?
A. Hình trụ , hình hộp chữ nhật
B. Chiếc nón lá, quả bóng.
C. Hình lăng trụ đều , hình chóp đều.
D. Hình nón, hình lăng trụ đều
31.Nét liền đậm dùng để vẽ
A. Cạnh thấy đường bao thấy
B. Đường gióng, đường kích thước, đường gạch gạch
C. Cạnh khuất, đường bao khuất.
D. Đường tâm, đường trục đối xứng
32.Nét liền mảnh dùng để vẽ 
A. Cạnh thấy đường bao thấy
B. Đường gióng, đường kích thước, đường gạch gạch
C. Cạnh khuất, đường bao khuất.
D. Đường tâm, đường trục đối xứng
33Nét đứt dùng để vẽ
A. Cạnh thấy đường bao thấy
B. Đường gióng, đường kích thước, đường gạch gạch
C. Cạnh khuất, đường bao khuất.
D. Đường tâm, đường trục đối xứng
34Nét gạch chấm mảnh dùng để vẽ
A. Cạnh thấy đường bao thấy
B. Đường gióng, đường kích thước, đường gạch gạch
C. Cạnh khuất, đường bao khuất.
D. Đường tâm, đường trục đối xứng
35Đường đỉnh ren của ren trục (ren ngoài) được vẽ bằng nét:
A. Liền đậm
B. Liền mảnh
C. Nét đứt
D. Nét gạch chấm mảnh
36.Đường chân ren của ren trục (ren ngoài) được vẽ bằng nét:
A. Liền đậm
B. Liền mảnh
C. Nét đứt
D. Nét gạch chấm mảnh
37Đường giới hạn ren của ren trục (ren ngoài) được vẽ bằng nét:
A. Liền đậm
B. Liền mảnh
C. Nét đứt
D. Nét gạch chấm mảnh
38.
Đường đỉnh ren của ren lỗ (ren trong) được vẽ bằng nét:
A. Liền đậm
B. Liền mảnh
C. Nét đứt
D. Nét gạch chấm mảnh
39.
Đường chân ren của ren lỗ (ren trong) được vẽ bằng nét:
A. Liền đậm
B. Liền mảnh
C. Nét đứt
D. Nét gạch chấm mảnh
40.\Đường giới hạn ren của ren trục (ren ngoài) được vẽ bằng nét:
A. Liền đậm
B. Liền mảnh
C. Nét đứt
D. Nét gạch chấm mảnh
41.
Trong bản vẽ nhà, kí hiệu sau dùng để biểu diễn
A. Cầu thang máy
B. Cầu thang trên mặt bằng	
C. Cầu thang trên mặt cắt
D. Cầu thang trên mặt đứng
42.Trong bản vẽ nhà, kí hiệu sau dùng để biểu diễn
A. Cầu thang máy
B. Cầu thang trên mặt bằng	
C. Cầu thang trên mặt cắt
D. Cầu thang trên mặt đứng
43.Trong bản vẽ nhà, kí hiệu sau dùng để biểu diễn
A. Cửa sổ đơn
B. Cửa đi một cánh
C. Cửa sổ kép
D. Cầu thang máy
44.Trong bản vẽ nhà, kí hiệu sau dùng để biểu diễn
A. Cửa sổ kép
B. Cầu thang trên mặt cắt
C. Cửa đi đơn hai cánh
D. Cầu thang máy
45.
Trong bản vẽ nhà, kí hiệu sau dùng để biểu diễn
A. Cửa sổ kép
B. Cửa sổ đơn
C. Cửa đi một cánh
D. Cửa đi đơn hai cánh
46.
Trong bản vẽ nhà, kí hiệu sau dùng để biểu diễn
A. Cửa sổ kép
B. Cửa đi một cánh
C. Cửa đi đơn hai cánh
D. Cầu thang
47.
Trình tự đọc bản vẽ nhà: Khung tên (1), Các bộ phận (2), Kích thước (3) Hình biểu diễn (4)
A. 1-2-4-3
B. 1-3-4-2
C. 1-3-2-4
D. 1-4-3-2
48.Kí hiệu M là loại ren
A. Ren hệ mét
B. Ren hình thang
C. Ren vuông
D. Ren hướng xoắn trái
49.Kí hiệu Tr là loại ren
A. Ren hệ mét
B. Ren hình thang
C. Ren vuông
D. Ren hướng xoắn trái
50.Kí hiệu Sq là loại ren
A. Ren hệ mét
B. Ren hình thang
C. Ren vuông
D. Ren hướng xoắn trái
51Bước ren có kí hiệu là
A. M
B. LH
C.Tr
D. P
52.Thép cứng hơn nhôm; đồng dẻo hơn thép là nói đến tình chất nào của vật liệu cơ khí?
A. Tính chất cơ học
B. Tính chất vật lý
C. Tính chất hóa học
D. Tính chất công nghệ
53.Kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. Chất dẻo, cao su, gốm sứ cách điện tốt là nói đến tình chất nào của vật liệu cơ khí?
A. Tính chất cơ học
B. Tính chất vật lý
C. Tính chất hóa học
D. Tính chất công nghệ
54. Thép, nhôm, đồng dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn; chất dẻo không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn là nói đến tình chất nào của vật liệu cơ khí?
A. Tính chất cơ học
B. Tính chất vật lý
C. Tính chất hóa học
D. Tính chất công nghệ
55.Thép dễ hàn hơn nhôm là nói đến tình chất nào của vật liệu cơ khí?
A. Tính chất cơ học
B. Tính chất vật lý
C. Tính chất hóa học D. Tính chất công nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_cong_nghe_lop_8.docx