Đề kiểm tra học kì II Toán Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đồng Thới
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 2x + 1 = 0 B. C. x + y = 0 D. 0x + 2 = 0
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình x – 3 = 0 là:
A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3;0} D. S = {–3}
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x 0 B. x 3 C. x 0 và x 3 D. x 0 và x -3
Câu 4. Phương trình nào là phương trình tích :
A. 2x- (x+3)= 0 B. 2x +3= 0 C. 14x+7= 0 D. (x-5)(x+3)= 0
Câu 5. Nếu -5a > -5b thì :
A. a < b="" b.="" a="b" c.="" a=""> b D. a ≤ b
Câu 6. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. x > 0 B. x -5
C. x - 5 D. x > -5
Câu 7. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn :
A. x + y > 2 B. 0.x – 1 0 C. 2x –5 > 1 D. (x – 1)2 2x
Tuần 33 Tiết KIỂM TRA HỌC KÌ II(Cả đại số và hình học) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương trình lớp 8 của học sinh đặc biệt là kiến thức trong học kỳ II - Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán chính xác hợp lý, khả năng tư duy, tổng hợp kiến thức ở học sinh. Biết trình bày rõ ràng mạch lạc. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực cho học sinh. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Đề thi - Học sinh: Dung cụ học tập, giấy kiểm tra. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (2') 2. Hoạt động hình thành kiến thức MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Phương trình bậc nhất 1 ẩn Nhận biết được phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình tích Hiểu nghiệm và tập nghiệm, điều kiện xác định của phương trình, Giải được các phương trình đưa được về dạng ax+b=0; phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình Câu hỏi Câu 1, 4 Câu 2,3 Câu 17a,b Câu 19 7 Điểm 0,5 0,5 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ % 5% 5% 10% 10% 30% Chủ đề 2: Bất phương trình bậc hai một ẩn Nhận biết được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất phương tình nào Hiểu nghiệm của bất phương trình. Vẽ hình viết giả thiết, kết luận Vận dụng vào quy tắc liện hệ thứ tự giữa phép cộng và nhân để nhận biết bất đẳng thức Giải được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn và biết biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số Câu hỏi Câu 6,7 Câu 8 Câu 5 Câu 18a,b 6 Điểm 0,5 0,25 0,25 1 2,0 Tỉ lệ % 5% 2,5% 2,5% 10% 20% Chủ đề 3: Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng Nhận biết hai tam giác đồng dạng, hai tam vuông giác đồng dạng, Hiểu tỉ số cạnh theo tính chất đường phân giác, mối quan hệ liên quan đến tỉ số đồng dạng, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng Áp dụng được định lí Ta-let tính độ dài các đoạn thẳng. Vận dụng trường hợp đồng dạng của tam giác để chứng minh, tính độ dài các đoạn thẳng. Tính được tỉ số độ dài đoạn thẳng Vận dụng hệ quả của đl Ta- lét để tính độ dài đoạn thẳng Tính được tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng Câu hỏi Câu 10,12,16 Câu 9,15 Câu 11, 14 Câu 20a, b, c 20.d 11 Điểm 0,75 0,5 0,5 2.5 0,5 4.75 Tỉ lệ % 7,5% 5% 5% 25% 5% 47.5% Chủ đề 4: Hình lăng trụ, hình chóp đều Nhận biết các mặt của hình hộp chữ Câu hỏi Câu 13 1 Điểm 0,25 0,25 Tỉ lệ % 2,5% 2.5% Tổng số câu 8 5 12 25 Tổng số điểm 2,0 1,75 6,25 10 Tỉ lệ % 20% 17.5% 62.5% 100% III. Đề TRƯỜNG THCS ĐÔNG THỚI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP: 8 Môn :Toán 8 HỌ VÀ TÊN: ........................................................................... Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN A. Trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ? A. 2x + 1 = 0 B. C. x + y = 0 D. 0x + 2 = 0 Câu 2. Tập nghiệm của phương trình x – 3 = 0 là: S = {0} B. S ={3} C. S = {3;0} D. S = {–3} Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình là: A. x0 B. x3 C. x0 và x3 D. x0 và x-3 Câu 4. Phương trình nào là phương trình tích : A. 2x- (x+3)= 0 B. 2x +3= 0 C. 14x+7= 0 D. (x-5)(x+3)= 0 Câu 5. Nếu -5a > -5b thì : A. a b D. a ≤ b Câu 6. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? A. x > 0 B. x -5 C. x - 5 D. x > -5 Câu 7. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn : A. x + y > 2 B. 0.x – 1 0 C. 2x –5 > 1 D. (x – 1)2 2x Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình x +3 <0 là: A. {x / x -3} D. {x / x -3} Câu 9. Trong hình biết MQ là tia phân giác . Tỷ số là: B. C. D. Câu 10. Nếu hai tam giác ABC và DEF có thì: DABC DDEF B. DABC DEDF DAB DDFE D. DABC DFED Câu 11. Số đo x trong hình bên là : A. 5 B. 6 C. 5,5 D. 7 Câu 12. Độ dài x trong hình bên là: 3 B. 2,5 C. 2,9 D. 3,2 Câu 13. Hình hộp chữ nhật là hình có bao nhiêu mặt? A. 4 mặt B. 5 mặt C. 6 mặt D. 7 mặt Câu 14. Cho hai đoạn thẳng AB = 10cm, CD = 3dm. Câu nào sau đây đúng: A. B. C. D. Câu 15. Cho ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng . Tỉ số chu vi của hai tam giác đó: A. B. C. D. Câu 16. Chỉ ra tam giác đồng dạng trong các hình sau: A. ∆DEF ∆ABC B. ∆PQR ∆EDF C. ∆ABC ∆PQR D. Cả A, B, C đúng II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 17. (1,0 đ) Giải các phương trình sau: 4x + 8 = 3x – 15 Câu 18. (1,0đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 4x - 8 0, 10 + 10x > 0 Câu 19. (1,0đ) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình. Một học sinh đi từ nhà đến trường với vận tốc 15 km/h, rồi từ trường quay về nhà với vận tốc 20km/h. Biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 15 phút. Tính quãng đường từ nhà đến trường của người đó? Câu 20. (3,0đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Kẻ đường cao AH của tam giác ADB (, ). a) Chứng minh: . b) Chứng minh: AD2 = DH.DB. c) Tính độ dài các đoạn thẳng AH, DH. d) Tính tỉ số diện tích và từ đó suy ra tỉ số đồng dạng của nó. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 8 - HỌC KÌ II I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C D A B C A D C B A C D A A II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 17 4x + 8 = 3x – 15 ó 4x – 3x = -8 – 15 ó x = - 23 . Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {- 23} 0,5 (*) ĐKXĐ: x 0; x 2 (*) x2 + 2x –x + 2= 2 x2 + x= 0 x=0 hoặc x+1= 0 1. x=0 (loại) 2. x+1=0 x=-1(nhận) Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {- 1} 0,5 18 a) 4x - 8 0 4x 8 x 2 Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là {x/ x 2} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 0 2 )/ / / / / / / / / / / / )/ / / / / / / / / / / / 0,5 b) 10 + 10x > 0 10x > -10 x > -1 Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là {x/x > -1} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số -1 0 )/ / / / / / / / / / / / ( 0,5 19 Gọi quãng đường từ nhà đến trường là x ( km/h ) . Điều kiện : x > 0 Do vận tốc lúc đi là 15km/h nên thời gian đi là : ( giờ ) Do vận tốc lúc về là 20km/h nên thời gian về là : ( giờ ) Vì thời gian đi nhiều hơn thời gian về là : 15 phút = giờ nên ta có phương trình : Giải phương trình : ó 4x – 3x = 15 ó x = 15 ( thỏa mãn điều kiện ) Vậy quãng đường từ nhà đến trường dài: 15 km 1 GT Hình chữ nhật ABCD, AB=8cm, BC = 6cm AH DB (H DB) KL a) D HAD D ABD b) AD2 = DH.DB. c) AH = ?cm, DH=?cm. d) ; k = ?cm 0,5 20 a) Chứng minh: . - Xét hai tam giác vuông: HAD và ABD có: là góc nhọn chung (g-g) 0,5 b) Chứng minh: AD2 = DH.DB. Do theo câu a (đpcm) 0,5 c) Tính độ dài các đoạn thẳng AH, DH Theo định lí Pi-ta-go ta có: DB = = = 10, Do ABC HAC (theo câu a) . 1 d) Tỉ số diện tích tam giác HAD và tam giác ABD. Hoặc tỉ số đồng dạng k 0,5 IV. ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM: Đông Thới, ngày tháng năm KÝ DUYỆT TUẦN 33 TRẦN QUỐC HUYNH
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_toan_lop_8_nam_hoc_2020_2021_truong_th.doc