Đề ôn tập kiểm tra môn Công nghệ 8
A / TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) ( Đề 2 )
I /- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : ( 1 điểm )
Câu 1: Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động là vì các bộ phận của chúng:
A ). Đặt xa nhau . B ). Tốc độ quay của chúng giống nhau .
C ). Đặt gần nhau . . D ). Đặt xa nhau, tốc độ quay khác nhau .
Câu 2: Mối ghép bằng Hàn là mối ghép trong đó:
a /. Dùng áp lực để cho 2 chi tiết dính lại với nhau .
b /. Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc với kim loại khác để dính kết lại với nhau .
c /. Nóng chảy ở nhiệt độ cao tại chỗ tiếp xúc rồi để nguội cho dính kết lại nhau .
d /. Cả 3 câu trên đều đúng .
Câu 3: Nhóm chi tiết máy có công dụng chung là:
A. Trục khuỷu, đai ốc. B. Kim máy khâu, lò xo.
C. Bánh răng, bu lông. D. Trục khuỷu, khung xe đạp
A / TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) ( Đề 2 ) I /- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : ( 1 điểm ) Câu 1: Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động là vì các bộ phận của chúng: A ). Đặt xa nhau . B ). Tốc độ quay của chúng giống nhau . C ). Đặt gần nhau . . D ). Đặt xa nhau, tốc độ quay khác nhau . Câu 2: Mối ghép bằng Hàn là mối ghép trong đó: a /. Dùng áp lực để cho 2 chi tiết dính lại với nhau .. b /. Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc với kim loại khác để dính kết lại với nhau . c /. Nóng chảy ở nhiệt độ cao tại chỗ tiếp xúc rồi để nguội cho dính kết lại nhau . d /. Cả 3 câu trên đều đúng . Câu 3: Nhóm chi tiết máy có công dụng chung là: A. Trục khuỷu, đai ốc. B. Kim máy khâu, lò xo. C. Bánh răng, bu lông. D. Trục khuỷu, khung xe đạp Câu 4: Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến là : A ). Cơ cấu 4 khâu bản lề . B ). Cơ cấu tay quay – thanh lắc . C ). Cơ cấu tay quay – con trượt . D ). Tất cả các câu trên đúng . II /- Hãy điền từ vào chỗ trống cho đúng nghĩa nhất : ( 1 điểm ) Chi tiết máy là phần tử có . .hoàn chỉnh, có nhiệm vụ .. trong máy và gồm 2 loại : có công dụng chung và chi tiết có riêng . III /- Ghép nội dung đúng ở cột A và B cho phù hợp : ( 1 điểm ) Cột A Cột B 1 /- Chi tiết máy có công dụng riêng là . A ). Có thể tháo rời CT ở dạng nguyên vẹn 2 /- Cơ cấu biến C.động quay thành CĐ lắc B ). Được dùng cho mọi loại máy, thiết bị . 3 /- MG không tháo được là các chi tiết ghép . . C ). Dùng trong cơ cấu xe lăn – tự đẩy 4 /- Chi tiết máy có công dụng chung là . D ). Chỉ được dùng cho 1 loại máy nhất định E ).Không thể tháo rời ở dạng nguyên vẹn. B /-TỰ LUẬN : ( 7 Điểm ) 1 ). Cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu biến CĐ quay thành CĐ tịnh tiến ? ( 2 điểm ) 2 ). Tại sao cần phải truyền chuyển động giữa các chi tiết máy với nhau? Nêu ví dụ ? ( 2 điểm ) 3 ).Đĩa dẫn của 1 bộ truyền động ma sát có đường kính là 30 cm. Đĩa bị dẫn có đường kính là 20 cm. ( 3 điểm ) Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Muốn đĩa bị dẫn quay nhanh gấp 3 lần thì thay đĩa dẫn có đường kính là bao nhiêu ? Bài làm I /- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : ( 1 điểm ) Chọn đúng mỗi câu 0.25 điểm 1 / D ; 2 / D ; 3 / C ; 4 / C ; II /- Hãy điền từ vào chỗ trống cho đúng nghĩa nhất : ( 1 điểm ) Cấu tạo , nhất định , chi tiết , công dụng . III /- Ghép nội dung đúng ở cột A và B cho phù hợp : ( 1 điểm ) 1 / d ; 2 / c ; 3 / e ; 4 / b B /-TỰ LUẬN : ( 7 ĐIỂM ) 1 ). Tại sao cần phải truyền chuyển động giữa các chi tiết máy với nhau? Nêu ví dụ ? ( 2 điểm ) * Cần truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ quay khác nhau. * Ví dụ : Truyền động từ dĩa xe đạp đến líp xe đạp nhờ dây xích truyền chuyển động .. 2 ). Cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu biến CĐ quay thành CĐ tịnh tiến ? ( 2 điểm ) A /- Cấu tạo : ( sgk ) + Tay quay 1 ( AB ) . + Thanh truyền 2 ( BC ) . + Con trượt 3 và giá đỡ 4 . B /- Nguyên lý làm việc : + Khi tay quay 1 quay quanh trục A, ĐẦU B CỦA THANH TRUYỀN 2 cđ TRÒN, LÀM CON TRƯỢT 3 cđ TỊNH TIẾN QUA LẠI TRÊN GIÁ ĐỠ 4. Đó là biến CĐ quay thành CĐ tịnh tiến. C /- Ứng dụng ( Sgk ) + Dùng trong máy may đạp chân , máy cưa gỗ , ô tô + Ngoài ra người ta còn dùng cơ cấu bánh răng – thanh răng , vít – đai ốc . 3 ).Đĩa dẫn của 1 bộ truyền động ma sát có đường kính là 30 cm. Đĩa bị dẫn có đường kính là 20 cm. ( 3 điểm ) Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? Muốn đĩa bị dẫn quay nhanh gấp 3 lần thì thay đĩa dẫn có đường kính là bao nhiêu ? Bài làm : 3 ). a) Viết được tỉ số truyền. i = = = 1,5 1 đ Như vậy đỉa bị dẫn quay nhanh hơn đĩa dẫn 1,5 lần. 0,5 đ b) 0,5 đ D1 = 3. D2 = 3. 20 = 60 cm. 0,5 đ Vậy phải thay đĩa dẫn có đường kính là 60 cm. o,5 đ *************************** A / TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) ( Đề 1 ) I /- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : ( 1 điểm ) Câu 1: Những mối ghép nào sau đây là mối ghép cố định ? A ). Các ống sắt ghép thành khung xe đạp B ). Khung xe đạp ghép với yên xe đạp . C ). Bánh xe đạp được ghép với càng xe .. D ). Tất cả các câu trên đều sai . Câu 2: Chi tiết máy phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gì ? A /. Tính đồng nhất về hình dạng , kích thước. B /. Khả năng lắp lẫn cho nhau . C/.Thuận tiện cho việcsử dụng & chế tạo hàng loạt. D /. Tính đồng nhất & khả năng lắp lẫn cho nhau. Câu 3: Tỉ số truyền động ăn khớp là: A. i = B. i = C. i = D. i = Câu 4: Nhiệm vụ của các bộ truyền động là ? A ). Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy . B ). Truyền và biến đổi tốc độ của các bộ phận trong máy. C ). Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với các bộ phận trong máy. D ). Tất cả các câu trên đều đúng . II /- Hãy điền từ vào chỗ trống cho đúng nghĩa nhất : ( 1 điểm ) Máy hay thiết bị cần có cơ cấu ..vì các bộ phận của máy thường đặt và có tốc độ không , song đều dẫn động từ 1 ..ban đầu . III /- Ghép nội dung đúng ở cột A và B cho phù hợp : ( 1 điểm ) Cột A Cột B 1 /- Chi tiết máy có công dụng chung là . A ). Có thể tháo rời CT ở dạng nguyên vẹn 2 /- Cơ cấu biến C.động quay thành CĐ lắc B ). Được dùng cho mọi loại máy, thiết bị . 3 /- MG không tháo được là các chi tiết ghép . . C ). Chỉ được dùng cho 1 loại máy nhất định 4 /- Chi tiết máy có công dụng riểng là . D ). Dùng trong cơ cấu xe lăn – tự đẩy E ).Không thể tháo rời ở dạng nguyên vẹn. B /-TỰ LUẬN : ( 7 Điểm ) 1 ). Nêu đặc điểm, cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ truyền động ma sát – truyền động đai. (2 điểm ) 2 ).Trình bày Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống ? Cho ví dụ mỗi loại . ( 2 điểm ) 3 ).Đĩa xích của xe đạp có 45 răng, đĩa líp có 15 răng . ( 3 điểm ) a) Khi ta đạp 1 vòng thì bánh sau xe đạp lăn mấy vòng ? b) Muốn đạp xe 2 vòng mà bánh sau lăn 4 vòng thì đĩa xích xe đạp phải có bao nhiêu răng? Bài làm B /-TỰ LUẬN : ( 7 ĐIỂM ) 1 ). Nêu đặc điểm, cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ truyền động ma sát – truyền động đai. (2 điểm ) a. Truyển động ma sát là : cơ cấu truyền CĐ quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. b. Cấu tạo + Bánh dẫn 1 : + Bánh bị dẫn 2 : + Dây đai 3 : c. Nguyên lý làm việc : + Khi bánh dẫn 1 quay với tốc độ n 1 ( n1/ vòng/phút ) à nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai sẽ làm bánh dẫn 2 quay với tốc độ n 2 ( n2/ vòng/phút )với tỉ số truyền là : - Tỉ số truyền i được xáx định như sau: - Chiều quay có thể thay đổi tùy thuộc vào bộ truyền CĐ . 2 ).Trình bày Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống ? Cho ví dụ mỗi loại . ( 2 điểm ) Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho sản xuất và đời sống .. Điện năng được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực : Công nghiệp, nông nghiệp , GTVT , Y tế , giáo dục Cho ví dụ mỗi lĩnh vực của điện năng . 3 ). Đĩa xích của xe đạp có 45 răng, đĩa líp có 15 răng . ( 3 điểm ) a) Khi ta đạp 1 vòng thì bánh sau xe đạp lăn mấy vòng ? b) Muốn đạp xe 2 vòng mà bánh sau lăn 4 vòng thì đĩa xích xe đạp phải có bao nhiêu răng? Bài làm a ) Viết được tỉ số truyền: . i = ( hoặc n2 = ) 1 đ = = 3 => Khi ta đạp 1 vòng thì bánh sau xe đạp lăn 3 vòng 0,5 đ b) ta có : i = Z1 = 1 đ = = 30 răng. Vậy đĩa xích xe đạp phải có 30 răng 0,5 đ
Tài liệu đính kèm:
- de_on_tap_kiem_tra_mon_cong_nghe_8.doc