Đề ôn thi giữa học kì II Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021

Đề ôn thi giữa học kì II Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021

Câu 7: Chất khí nào nhẹ nhất trong các chất khí sau:

 A. CO2 B. SO2 C. O2 D. H2S

Câu 8: Nguyên liệu dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là:

 A. Zn và H2O B. Fe và KCl C. O2 và H2 D. Al và HCl

Câu 9: Trong phương trình phản ứng sau: H2 + O2 → H2O hiđro là :

 A. Chất oxi hoá B. Chất khử C. Chất xúc tác D. Chất khử và chất oxi hoá.

Câu 10: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí

 A. không màu. B. khí nhẹ nhất trong các loại khí.

 C. có tác dụng với Oxi trong không khí. D. ít tan trong nước.

Câu 11: Hợp chất A có 25% H về khối lượng. Công thức phân tử của A là:

 A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C6H6

 

docx 2 trang thuongle 9033
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi giữa học kì II Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ ÔN THI GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA LỚP 8 NĂM 2020 – 2021
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất sau 
	A. Nặng hơn không khí 	B. Tan nhiều trong nước
	C. Ít tan trong nước 	D. Khó hóa lỏng
Câu 2: Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là
	A. Một hợp chất 	B. Một hỗn hợp 	C. Một đơn chất 	D. Một chất.
Câu 3: phản ứng nào sao đây là phản ứng thế
	A. S + O2 SO2	C. 4Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe
	B. CaCO3 CaO + CO2 	D. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Câu 4: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
	A. CuO, CaCO3, SO3 	B. FeO, KCl, P2O5
	C. N2O5 , Al2O3 , SiO2 , HNO3 	D. CO2, SO2, MgO
Câu 5: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
	A. KClO3 và KMnO4 . 	B. KMnO4 và H2O. 
	C. KClO3 và CaCO3 	D. KMnO4 và không khí.
Câu 6: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
	A. CuO + H2 Cu + H2O 	B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. 
	C. Na2O + H2O 2NaOH	D. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Câu 7: Chất khí nào nhẹ nhất trong các chất khí sau:
	A. CO2 	B. SO2 	C. O2 	D. H2S
Câu 8: Nguyên liệu dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là:
	A. Zn và H2O 	B. Fe và KCl 	C. O2 và H2 	D. Al và HCl
Câu 9: Trong phương trình phản ứng sau: H2 + O2 → H2O hiđro là :
	A. Chất oxi hoá 	B. Chất khử 	C. Chất xúc tác 	D. Chất khử và chất oxi hoá.
Câu 10: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí 
 	A. không màu.	B. khí nhẹ nhất trong các loại khí.
 	C. có tác dụng với Oxi trong không khí. 	D. ít tan trong nước.
Câu 11: Hợp chất A có 25% H về khối lượng. Công thức phân tử của A là:
 	A. CH4 	B. C2H4 	C. C2H2 	D. C6H6
Câu 12: Vì sao thu khí hiđro bằng cách thu qua nước:
	A. Nhẹ hơn không khí 	B. Nặng hơn không khí.
	C. Ít tan trong nước 	D. Tan nhiều trong nước.
Câu 13: Cho a gam sắt tác dụng hết với dung dịch HCl thu được FeCl2 và 4,48 lít khí H2 ở (đktc). Giá trị của a là
	A. 11,2	B. 5,6	C. 22,4	D. 1,12
Câu 14: Cho các chất sau: Fe, CH4, C, H2O, HCl, H2. Ở điều kiện thích hợp khí O2 tác dụng được tối đa với các chất trên là
	A. 5	B. 4	C. 3	D. 6 
Câu 15: Cho các phản ứng sau:
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O	(2) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
(3) 2Al(OH)3 Al2O3 +3H2O	(4) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 
	Số phản ứng phân hủy là
	A. 1.	B. 2	C. 4	D. 3
TỰ LUẬN: 
Bài 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
	KMnO4 O2 Fe3O4 FeFeCl2
Bài 2. Nêu phương pháp nhận biết các khí không màu đựng trong ba lọ mất nhãn.
	Khí oxi, khí hidro, khí cacbonnic 
Bài 3. Phân biệt phản ứng thế và phản ứng phân hủy. Cho ví dụ
Bài 4. Cho 13 gam kẽm vào dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được FeCl2 và khí H2
Viết phương trình hóa học xảy ra
Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
Tính khối lượng muối FeCl2 thu được
Dẫn toàn bộ khí H2 trên qua bình đựng bột đồng (II) oxit đun nóng. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng
Bài 5. Cho 3,6 gam một kim loại R có hóa trị II tác dụng hết với khí oxi đun nóng sau phản ứng thu được 6 gam oxit. Xác định tên kim loại R 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi_giua_hoc_ki_ii_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021.docx