Đề và đáp án kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Huyện Tứ Kỳ
Câu 1. (2,0 điểm)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 16
b) 5 10 5 x x x 3 2
c) x x y xy y 3 2 2 3
Câu 2. (2,0 điểm)
Tìm x , biết:
a) x x x 5 3 3 15 2
b) x x x 2 1 ( 6) 1 2
c) 3x 6x :3x 3x 1 : 3x 1 5 2 2
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Rút gọn phân thức:
b) Thực hiện phép tính: 4 3 5 22
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho hình vuông ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với điểm B qua C.
a) Chứng minh tam giác BDE là tam giác vuông cân.
b) Từ B kẻ BH AE (H thuộc AE). Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm của
HB và HE. Chứng minh rằng tứ giác APQD là hình bình hành.
c) Chứng minh P là trực tâm của tam giác ABQ
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra học kì I Toán Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Phòng GD & ĐT Huyện Tứ Kỳ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TỨ KỲ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2015-2016 MÔN : TOÁN – LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề này gồm 05 câu, 01 trang) Câu 1. (2,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2 16x b) 3 25 10 5x x x c) 3 2 2 3x x y xy y Câu 2. (2,0 điểm) Tìm x , biết: a) 25 3 3 15x x x b) 22 1 ( 6) 1x x x c) 223x 6x :3x 3x 1 : 3x 1 5 Câu 3. (2,0 điểm) a) Rút gọn phân thức: 3 2 8 2 4 8 x x x b) Thực hiện phép tính: 2 4 3 5 2 2 2 4 x x x x Câu 4. (3,5 điểm) Cho hình vuông ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với điểm B qua C. a) Chứng minh tam giác BDE là tam giác vuông cân. b) Từ B kẻ BHAE (H thuộc AE). Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm của HB và HE. Chứng minh rằng tứ giác APQD là hình bình hành. c) Chứng minh P là trực tâm của tam giác ABQ. d) Chứng minh 2 2 2 1 1 BD BQ AP Câu 5. (0,5 điểm) Cho ,x y là các số dương thỏa mãn: 2 24 3x y xy . Tính giá trị của biểu thức: A = x y x y -------- Hết -------- T-DH01-HKI8-1516 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TỨ KỲ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2015-2016 Môn : Toán – Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Nhân đa thức với đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ Hiểu và áp dụng được quy tắc nhân đa thức và các hằng đẳng thức đáng nhớ Số câu Số điểm-Tỉ lệ % 2 1,25 Số câu 2 1,25đ=12,5% Phân tích đa thức thành nhân tử Biết áp dụng các phương pháp cơ bản để phân tích đa thức thành nhân tử Sử dụng phối hợp các phương pháp cơ bản để phân tích đa thức thành nhân tử Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để tính giá trị biểu thức Số câu Số điểm-Tỉ lệ % 1 0,5 2 1,5 1 0,5 Số câu 4 2,5đ=25% Chia đa thức Á dụng được quy tắc chia đa thức để tìm x Số câu Số điểm-Tỉ lệ % 1 0,75 Số câu 1 0,75đ=7,5% Rút gọn, cộng trừ, phân thức Hiểu và áp dụng tính chất cơ bản của phân thức vào rút gọn phân thức Vận dụng được quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số Số câu Số điểm-Tỉ lệ % 1 1 1 1 Số câu2 2,0đ=20% Tứ giác Hiểu và áp dụng được tính chất, dấu hiệu nhận biết để chứng minh hình học Vận dụng được các t/ct tứ giác đặc biệt chứng minh vuông góc, hệ thức hình học Số câu Số điểm-Tỉ lệ % 1 1,5 2 2 Số câu3 3,5đ=35% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 7 6 60% 4 3,5 35% 12 10 100% T-DH01-HKI8-1516 II. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm a) (0,5 điểm) 2 2 216 4 4 4x x x x 0,5 b) (0,75 điểm) 3 25 10 5x x x = 25 2 1x x x 0,5 = 25 1x x 0,25 c) (0,75 điểm) 3 2 2 3 3 2 2 3x x y xy y x x y xy y 0,25 2 2 2 2x x y y x y x y x y 0,25 Câu 1 (2,0đ) = 2x y x y 0,25 a) (0,5 điểm) 2 2 2 5 3 3 15 5 3 3 15 x x x x x x 0,25 5 15 3x x 0,25 b) (0,75 điểm) 2 2 22 1 ( 6) 1 4 4 5 6 1x x x x x x x 0,25 2 2 2 24 4 5 6 1 4 4 5 6 1x x x x x x x x 0,25 9 9x x 0,25 c) (0,75 điểm) 223x 6x :3x 3x 1 : 3x 1 5 x 2 3x 1 5 0,25 4x 3 5 0,25 Câu 2 (2,0đ) 14x 2 x 2 0,25 a) (0,75 điểm) 23 2 2 2 2 48 2 4 8 2 2 4 x x xx x x x x 0,5 2 2 x 0,25 b) (1,25 điểm) Câu 3 (2,0đ) 2 2 4 3 5 2 4 3 5 2 2 2 4 2 2 4 x x x x x x x x 0,25 4( 2) 3( 2) 5 2 2 .( 2) x x x x x 0,5 4 8 3 6 5 2 2 .( 2) x x x x x 0,25 2 4 2 2 .( 2) 2 x x x x 0,25 Hình vẽ đúng Hình 1 cho 0,5 điểm E H D CB A Hình 1 P Q H D B C A E Hình 2 0,5 a) (1,0 điểm) Vì ABCD là hình vuông nên 0DC BE, CBD 45 (1) 0,5 Mặt khác BC=CE nên tam giác BDE cân tại D (2) (đường cao đồng thời là trung tuyến) 0,25 Từ (1) và (2) suy ra tam giác BDE vuông cân tại D 0,25 b) (1,0điểm) Do BP = PH; HQ = QE nên PQ là đường trung bình của tam giác BHE. PQ//BE, 1PQ BE 2 0.5 Lại có, AD//BC, AD=BC= 1 BE 2 0,25 Câu 4 (3,5đ) Do vậy, PQ//AD, PQ = AD nên APQD là hình bình hành. 0,25 c) (0,5 điểm) Vì PQ//AD Lại có AB AD AB PQ 0,25 Do PQ AB , PQ AB , BH AQ P là trực tâm của tam giác ABQ 0,25 d) (0,5 điểm) P là trực tâm của tam giác ABQ AP BQ Mà AP//DQ nên DQ BQ Tam giác BDQ vuông tại Q nên theo định lí Py-ta-go ta có: 2 2 2 2 2 2BQ DQ BD DQ BD - BQ 0,25 Lại có DQ=AP (APQD là hình bình hành) nên 2 2 2AP BD - BQ Do vậy 2 2 2 1 1 BD BQ AP 0,25 2 2 2 24 3 4 4 0x y xy x xy xy y ( ) 4 ( ) 0x x y y x y ( )( 4 ) 0x y x y Do x, y là các số dương x + y > 0 nên 4 0 4x y x y 0,25 Câu 5 (0,5đ) Thay x = 4y ta có A = 4 3 3 4 5 5 y y y y y y 0,25 Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. -------- Hết --------
Tài liệu đính kèm:
- de_va_dap_an_kiem_tra_hoc_ki_i_toan_lop_8_nam_hoc_2015_2016.pdf