Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình học kì I - Năm học 2018-2019 - Ngô Văn Bình

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình học kì I - Năm học 2018-2019 - Ngô Văn Bình

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.

2. Kỹ năng:

Có kỹ năng nhân đa thức với đa thức, trình bày theo nhiêu cách khác nhau.

3. Thái độ: Tính cẩn thận và chính xác

4. Định hướng phát triển năng lực:

Nhằm phát triển năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ : GV: giáo án, bảng phụ.HS: kiến thức. vở nháp.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định, KT SS:

2. Tiến trình bài học:

A. HĐ1: khởi động : (6 phút)

HS: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

Giúp HS củng cố và nắm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

3. Thái độ: Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác.

4. Định hướng phát triển năng lực:

Nhằm phát triển năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ :

• GV: Giáo án, Bảng phụ.

• HS: Giải các bài tập đã cho về nhà, học thuộc các quy tắc.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định, KT SS:

2. Tiến trình bài học:

A. HĐ1: khởi động : (8 phút) Kiểm tra bài cũ:

 HS1: phát biểu quy tắc đơn thức với đa thức ?

Giải bài tập 8a/ 8.

 HS2: phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?

Áp dụng giải bài tập 8b/ 8.

 

doc 90 trang thucuc 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình học kì I - Năm học 2018-2019 - Ngô Văn Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Chủ đề 1: NHÂN ĐA THỨC
Tiết:01 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Ns: 04/09/18;Ng:06/09/18
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - Giúp HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 - Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.
2. Kỹ năng:	 Rèn kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, kỹ năng trình bày cho học sinh.
3. Thái độ:	 - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. 
4. Định hướng phát triển năng lực:
	Nhằm phát triển năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV: giáo án, bảng phụ.ghi đề và vẽ hình minh hoạ ?3.
HS: kiến thức về nhân đơn thức với đơn thức. vở nháp.
III. TIẾN TRÌNH: 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động khởi động
* Nhắc lại các kiến thức cũ: (5 ph)
- Em nào có thể nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng ?
HS nhắc lại quy tắc
a ( b + c ) = ab + ac
- Trên tập hợp các đa thức có những quy tắc của các phép toán tương tự như trên tập hợp các số 
- Phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: xn. xm = xn + m
- Đơn thức là gì ? Đa thức là gì ? cho ví dụ ?
HĐ hình thành kiến thức
Giao việc : ( 8 ph) Thực hiện ?1
Mỗi em viết một đơn thức và đa thức tuỳ ý
5x và 3x2 – 4x + 1 
- Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết 
- Hãy cộng các tích tìm được ?
Thảo luận và báo cáo
 5x.( 3x2 – 4x + 1)
 = 5x. 3x2 + 5x.( - 4x ) + 5x.1
 = 15x3 – 20x2 + 5x
GV thu vài bài làm của HS và cho cả lớp nx
Tổng kết đánh giá: ( 2 ph )
Kết luận
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
HĐ Luyện tập (10 ph)
Giao viêc: Thực hiện ?2
HS tính và theo dõi bài làm của bạn
Làm tính nhân
GV cho HS làm bài vào vở.
GV thu vài bài làm của HS. Nhận xét.
GV cho HS làm thêm bài tập:
 ( - 2x3 ).
Tổng kết đánh giá:
HĐ vận dụng: (10 ph)
Giao việc: thực hiện ?3
GV đưa đề và hình minh hoạ lên bảng phu. Câu hỏi gợi ý:
Muốn tìm diện tích hình thang ta ltn ?
Để tính diện tích mảnh vườn hình thang nói trên khi x=3m và y=2m
ta phải làm sao ?
* Thay giá trị x, y vào biểu thức trên để tính
* Hoặc tính riêng đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao rồi tính diện tích
 Hai em lên bảng tính diện tích, mỗi em một cách ?
Thảo luận, báo cáo
Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn ?
Hoạt động 5: Củng cố ( 8 ph )
Một em lên bảng giải bài 1 a) trang 5sgk.
Một em lên bảng giải bài 2 a) trang 5 SGK..
Quy tắc: 
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
 A( B + C ) = AB + AC
Vd:
 5x.( 3x2 – 4x + 1)
 = 5x. 3x2 + 5x.( - 4x ) + 5x.1
 = 15x3 – 20x2 + 5x
= 6xy3.3x3y + 6xy3.+ 6xy3. xy
=18x4y4 – 3x3y3 + x2y4
? 3/ sgk
Biểu thức tính diện tích mảnh vườn hình thang nói trên theo x và y là :
 S = 
Cách 1: Thay x=3 và y=2 vào biểu thức ta có:
 S = 
 = 
 = =( m2 )
Cách 2: 
Đáy lớn của mảnh vườn là:
 5x + 3 = 5.3 + 3 = 15 + 3 = 18( m )
Đáy nhỏ của mảnh vườn là:
 3x + y = 3.3 + 2 = 9 + 2 = 11( m )
Chiều cao của mảnh vườn là:
 2y = 2. 2 = 4( m )
Diện tích mảnh vườn hình thang trên là 
 S = =( m2 )
* L. tập:
 1a/5. 
= x2. 5x3 + x2. ( -x ) + x2 . 
= 5x5 – x3 - 
 2a/5. x( x – y ) + y( x + y )
 = x2 – xy + xy + y2 
 = x2 + y2
Thay x = -6 và y = 8 vào ta có : 
 (-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
IV. HĐ tìm tòi, mở rộng : (2 ph )
Học thuộc quy tắc 
Làm các bài tập 2b, 3, 5 trang 5, 6 SGK 
Tuần:1 Chủ đề 1: NHÂN ĐA THỨC
Tiết:02 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC N.S:08/09/18;Nd:10/09/18
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: 	
- HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng: 	
Có kỹ năng nhân đa thức với đa thức, trình bày theo nhiêu cách khác nhau.
3. Thái độ: Tính cẩn thận và chính xác
4. Định hướng phát triển năng lực: 
Nhằm phát triển năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ : GV: giáo án, bảng phụ.HS: kiến thức. vở nháp.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định, KT SS:
2. Tiến trình bài học:
A. HĐ1: khởi động : (6 phút)
HS: 	Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 	Giải bài tập 1b trang 5 : ( 3xy – x2 + y )
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
B .HĐ2: Hình thành kiến thức (16 phút)
Bước 1: Giao việc:
Các em hãy nhân đa thức x – 3 với đa thức 2x2 – 5x + 4 ?
GV Hướng dẫn :
- Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 3 với đa thức 2x2 – 5x + 4
Bước 2: Giao việc:
HS thực hiện theo nhóm đôi, áp dụng kiến thức bài học trước.
Bước 3: Thảo luận, báo cáo
HS báo cáo kết quả, đối chiếu, so sánh.
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá
Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức
Thực hiện ?1: Nhân đa thức xy - 1 với đa thức x- 2x - 6
Chú ý : 
 Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên, ta còn có thể trình bày như sau :
– Đa thức này viết dưới đa thức kia 
– Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết riêng trong một dòng 
– Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột
– Cộng theo từng cột
1. Quy tắc :
 Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau 
 (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
2. Ví dụ:
a) (x – 3 )( 2x2 – 5x + 4)
 = x(2x2 – 5x + 4) -3( 2x2 – 5x + 4)
 = 2x3 –5x2 + 4x – 6x2 + 15x – 12
 = 2x3 –11x2 + 19x -12
b) (xy - 1 )( x - 2x - 6 )
 =xy.( x- 2x - 6) -1(x- 2x - 6)
 = x4y - x2y - 3xy -x3 + 2x + 6
HĐ3: Luyện tập (12 phút)
Bước 1: Giao việc:
Y/C Thực hiện ?2, ?3
Bước 2: Giao việc:
HS thảo luận, thực hiện ?2, ?3
Bước 3: Thảo luận, báo cáo
HS báo cáo kết quả
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá
GV nhận xét, đánh giá kết quả.
Cách khác: 
?2/ sgk
a) (x + 3)(x2 + 3x – 5)
 = x3 + 6x2 + 4x –15
( xy – 1 )( xy + 5) 
= x2y2 + 5xy – xy – 5 = x2y2 + 4xy – 5
Thực hiện theo cách 2.
?3/sgk
Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật đó là
 S = ( 2x + y).(2x – y) = 4x2 – y2
Diện tích hình chữ nhật khi x = 2,5 mét và y = 1 mét là :S = 4. (2,5)2 – 12 = 4.- 
HĐ4: Vận dụng (10 phút)
 - Một em lên bảng giải bài 7a tr 8, 8a
- Cả lớp làm vào vở BT
Bài 7a) 
(x2 - 2x + 1)(x - 1) = x3 - x2 +3x – 1
BT 8a) (Sgk)
 (x2y2 - xy + 2y)(x - 2y) 
x3y3 - x2y + 2xy =2x2y3 + xy2 - 4y2
 Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng: (1 phút)
Về nhà học quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Một em lên bảng giải bài 7a tr 8
Rút kinh nghiệm, điều chỉnh:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:2 Chủ đề 1: NHÂN ĐA THỨC
Tiết: 03 LUYỆN TẬP NS: 11/09/18; Ng: 13/09/18
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
Giúp HS củng cố và nắm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2. Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
3. Thái độ:	 Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực: 
Nhằm phát triển năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Giáo án, Bảng phụ.
HS: Giải các bài tập đã cho về nhà, học thuộc các quy tắc.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định, KT SS:
2. Tiến trình bài học:
A. HĐ1: khởi động : (8 phút) 	Kiểm tra bài cũ: 
	HS1: phát biểu quy tắc đơn thức với đa thức ?
Giải bài tập 8a/ 8.
	HS2: phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ?
Áp dụng giải bài tập 8b/ 8.
B. Hoạt động : Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nd ghi bảng
 Hoạt động 2: Nhân đa thức: (10 phút) 
Bước 1: Giao việc
GV yêu cầu HS làm bài 10
Gọi 2 em lên bảng thực hiện, mỗi em một câu.
 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
HS hoạt động, thảo luận theo nhóm đôi để thực hiện.
Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS đối chiếu kết quả và nhận xét.
Bước 4: Báo cáo kết quả 
GV kiểm tra, kết luận.
Hoạt động 3: c/m giá trị b/t không phụ thuộc vào x (8 phút) 
GV Hướng dẫn:
Đễ chứng minh giá trị của một biểu thức không phụ thuôc vào giá trị của biến, ta thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi thu gọn để được giá trị biểu thức là một số thực. 
Một em lên bảng giải bài tập 11
 Cả lớp làm bài vào vở tập.
Nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 4: Tìm x (8 phút) 
GV: Yêu cầu HS lên thực hiện bài 13
GV: Nhận xét và sửa sai.
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng: 
 (11 phút) 
Bước 1: Giao việc: 
 Y/c HS làm bài bài 14 dựa theo sự hướng dẫn sau: 
+ Gọi x là số tự nhiên chẵn đầu tiên thì số tự nhiên chẵn kế tiếp là ?
+ Và số tự nhiên chẵn thứ ba là ?
+ Tích của hai số sau là ?
+ Tích của hai số đầu là ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS dựa theo hướng dẫn thực hiện
Bước 3: Thảo luận, so sánh kết quả.
Cho HS thảo luận, đối chiếu kết quả chéo với nhau.
Bước 4: Báo cáo kết quả 
GV kiểm tra, kết luận.
Bài tập này còn cách giải nào khác không ?
Nếu gọi x là số tự nhiên chẵn ở giữa thì ta có phương trình thế nào ? ( x > 2) 
GV nhận xét giờ học qua
Bài tập 10/9
a)( x2– 2x +3 )
= .( x2– 2x +3 ) – 5( x2– 2x +3 )
= x3 – x2 + x – 5x2 + 10x –15
= x3 – 6x2 + x –15
b)( x2 – 2xy + y2 ) ( x – y )
= x(x2 – 2xy + y2 ) – y(x2 – 2xy + y2)
= x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2 – y3
= x3 – 3x2y + 3xy2 –y3
Bài tập 11/8 SGK.
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
= 2x2+ 3x –10x –15 – 2x2+ 6x + x +7
= -8
Với bất kì giá trị nào của biến x thì biểu thức đã cho luôn có giá trị bằng –8 , nên giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuôc vào giá trị của biến
 Bài tập 13: (Sgk)
Tìm x biết :
(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
 =>48x2-12x- 20x+5 +3x -48x2-7 +112x =81
 =>83x = 83 
 => x = 1.
Bài tập 14/ 9 SGK.
* x + 2
* x + 4
* ( x + 2 )(x + 4 )
* x ( x + 2 )
Theo đề ta có:
 ( x + 2 )(x + 4 ) – x( x + 2 ) = 192 
x2 + 4x + 2x + 8 – x2 – 2x = 192
 4x + 8 = 192
 4x = 192 – 8 
 4x = 184
 x = 184 : 4
 x = 46
Vậy ba số tự nhiên chẵn cần tìm là :
46 , 48 , 50
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Ôn lại hai quy tắc đã học.
- Làm các bài tập 12, 15 tr 8, 9 SGK.
 ***********
Tuần:2 Chủ đề 2 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Tiết: 04 Ns: 15/09/2018; Ng: 17/09/2018
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được những hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 
2. Kỹ năng: Biết vận dụng những HĐT trên vào giải toán, tính nhẩm, tính hợp lý.
3. Thái độ:	 Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực: 
Nhằm phát triển năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Giáo án, bảng phụ vẽ hình 1
HS: Học thuộc hai quy tắc đã học, làm các bài tập cho về nhà ở tiết trước.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định, KT SS:
2. Tiến trình bài học:
a. HĐ1: khởi động : (8 phút) HS1: HS1: Giải 15a	 HS2: HS 2: Giải 15b 
Hoạt động của thầy và trò
Nd ghi bảng
b. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: (11 ph) Bình phương của một tổng:
B1: Giao việc: Cho HS thực hiện ?1 
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
 HS thực hiện nhóm đôi thực hiện bài tập.
B3: Trao đổi, báo cáo:
HS báo cáo kết quả:
 ( a + b )( a + b )
= a2 + ab + ab + b2= a2 + 2ab + b2 
B4: Kiểm tra, đánh giá:
 KT, rút ra hằng đẳng thức bình phương của một tổng ?
 GV ghi bảng cho HS làm áp dụng:
Tính ( a + 1 )2 
Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng
c) Tính nhanh 512, 3012
Hoạt động 3: (10 ph) Bình phương của một hiệu:
B1: Giao việc: Cho HS thực hiện ?3 
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
 HS thực hiện nhóm đôi thực hiện bài tập.
B3: Trao đổi, báo cáo:
HS báo cáo kết quả:
 ( a - b )( a - b )
= a2 - ab - ab + b2= a2 - 2ab + b2 
B4: Kiểm tra, đánh giá:
 KT, rút ra hằng đẳng thức bình phương của một hiệu ?
GV ghi bảng cho HS làm áp dụng tính: ?4
a. b. (2x – 3y)2
c. Tính nhanh: 992
Hoạt động 4: (10 ph) 
Hiệu hai bình phương phương:
B1: Giao việc: Cho HS thực hiện ?5 
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
 HS thực hiện nhóm đôi thực hiện bài tập.
B3: Trao đổi, báo cáo:
HS báo cáo kết quả:
 (a +b)(a-b) = ....= a2 - b2= 
B4: Kiểm tra, đánh giá:
 KT, rút ra hằng đẳng thức bình phương của một hiệu ?
Phát biểu hằng đẳng thức hiệu hai bình phương (3) bằng lời ?
Áp dụng:
Ba em lên bảng mỗi em làm một câu 
1. Bình phương của một tổng:
 Với A và B là các biểu thức tuỳ ý,
 ta có : 
 ( A + B )2 = A2 + 2AB + B2 (1)
 Bình phương của một tổng bằng bình phương của biểu thức thứ nhất, cộng hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng bình phương biểu thức thứ hai.
Áp dụng:
( a + 1 )2 = a2 + 2a + 1
x2 + 4x + 4 = x2 + 2x.2 + 22
 = ( x + 2 )2
Tính nhanh :
512 = ( 50 + 1 )2 = 502 + 2.50 + 1
 = 2500 + 100 + 1 = 2601
3012 = (300 +1)2 = 3002+ 2.300 + 1
= 90000 + 600 + 1 = 90601
2. Bình phương của một hiệu:
 Với hai biểu thức tuỳ ý A và B ta có :
 ( A – B )2 = A2 – 2AB + B2 
* B.phương của một hiệu bằng b.phương của biểu thức thứ nhất, trừ hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai 
cộng bình phương biểu thức thứ hai.
Áp dụng:
= 
a)( x- 2y)2= x2 – 4xy + 4y2
b) 992 = (100 - 1)2 =1002- 2.100 +1
 = 10000 – 200 + 1
 = 9800 + 1 = 9801
3. Hiệu hai bình phương:
 Với hai biểu thức tuỳ ý A và B ta có : 
 A2 – B2 = ( A + B )( A – B) 
* Hiều hai bình phương bằng tích của tổng hai biểu thức đó với hiệu của chúng
Áp dụng:
a) Tính : (x + 1)(x – 1) = x2 – 1
b) Tính : (x - 2y)(x + 2y) = x2 - 4y2
c) Tính nhanh:
 56.64 = (60 – 4)( 60 + 4) 
 = 602 – 42 = 3600 – 16
 = 3584 
Sơn rút ra được hằng đẳng thức :
( A – B )2 = ( B – A )2 
* Bình phương của một tổng:(a+b)2 
* Tổng hai bình phương: a2 + b2
* Bình phương của một hiệu:(a-b)2
* Hiệu hai bình phương : a2 - b2
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng: (6 ph)
	- Các em cần phân biệt các cụm từ: “bình phương của một tổng “ với “tổng hai bình phương “; “bình phương của một hiệu” với “hiệu hai bình phương”.
- Làm các bài tập : 16, 18 , 21, 23/11
 *************Tuần:3 Chủ đề 2 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Tiết:05 LUYỆN TẬP Ns: 22/09/18; Nd: 24/09/18
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS củng cố và nắm chắc các hằng đẳng thức bình phương một tổng, bình phương một hiệu, hiệu của hai bình phương.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng thành thạo các hàng đẳng thức, kĩ năng phân tích phán đoán để sử dụng đúng hằng đẵng thức.
3. Thái độ: Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác .
4. Định hướng phát triển năng lực: 
Nhằm phát triển năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Giáo án.
HS: Học thuộc các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trước.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định, KT SS:
2. Tiến trình bài học:
a. HĐ1: khởi động : (10 phút) 
	HS 1 : Phát biểu hằng đẳng thức Bình phương của một tổng ? Giải bài tập 16 a, b
HS 2 : (học sinh khá )
 Phát biểu hằng đẳng thức bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương ? Giải bài tập 16 c, d
b. HĐ Luyện tập: (30 ph)
Hoạt động của thầy và trò
Nd ghi bảng
Bài tập 20/12
Nếu sai thì giải thích vì sao ?
Các em nhận xét bài làm của bạn đã đúng chưa ?
Bài tập 22 /12
GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài toán.
Cả lớp làm bài vào vở.
GV nhận xét bài làm của HS.
 Giải bài tập 23 / 12
a) GV ghi đề bài trên bảng
Nêu các pp c/m 1 đẳng thức
1 hs xung phong lên bảng
Áp dụng :
b) Tính (a + b)2, biết a – b = 20 và a.b = 3 ?
Hướng dẫn :
Biến đổi ( thực hiện các phép tính ) vế phải để được kết quả bằng vế trái 
Các em nhận xét bài làm của bạn đúng chưa ?
Bài tập 23 (thứ nhì) trang 12
Chứng minh : ( a – b)2 = ( a + b )2 – 4ab
Áp dụng :
a) Tính ( a – b)2 biết a + b = 7 và a.b = 12
Các em nhận xét bài làm của bạn đã đúng chưa ?
Củng cố : ( 4 ph)
Các công thức : ( a + b)2 = ( a – b )2 + 4ab
 ( a – b)2 = ( a + b )2 – 4ab
nói về mối liên hệ giữa bình phương của một tổng và bình phương của một hiệu, các em phải nhớ kỹ để sau này còn có ứng dụng trong. việc tính toán , chứng minh đẳng thức, 
HS lắng nghe GV củng cố kiến thức 
Bài 20/12sgk
Nhận xét sự đúng, sai của kết quả sau:
 x2 + 2xy + 4y2 = ( x + 2y )2 
Kết quả trên là sai vì : 
 ( x + 2y )2 = x2 + 2.x.2y + (2y)2 
 = x2 + 4xy + 4y2
Bài tập 22 /12
Tính nhanh :
a) 1012 = ( 100 + 1 )2 = 1002 + 2.100 + 1 
 = 10201
b) 1992 = ( 200 – 1 )2 = 2002 – 2.200 + 1 
 = 39601 
c) 47. 53 = ( 50 – 3 )( 50 +3 ) = 502 – 32 
 = 2500 – 9 
 = 2491
 Bài 23/12 sgk
a)Chứng minh: ( a + b)2 = ( a – b )2 + 4ab
Khai triển vế phải ta có :
 (a – b)2 + 4ab = a2– 2ab + b2 + 4ab
 = a2 + 2ab + b2 
 = (a + b)2 = vế trái
Vậy: ( a + b)2 = ( a – b )2 + 4ab
Áp dụng :
b) Tính (a + b)2, biết a – b = 20 và a.b = 3
Theo chứng minh trên ta có : 
( a + b)2 = ( a – b )2 + 4ab
Thay a – b = 20 và a.b = 3 vào biểu thức trên ta có:
( a + b)2 = 202 + 4.3 = 400 + 12 = 412
Chứng minh : ( a – b)2 = ( a + b )2 – 4ab
Khai triển vế phải ta có :
 (a + b)2 – 4ab = a2+ 2ab + b2 – 4ab
 = a2 – 2ab + b2 
 = (a – b)2 = vt
Vậy: ( a – b)2 = ( a + b )2 – 4ab
Áp dụng :
a) Tính ( a – b)2 biết a + b = 7 và a.b = 12
Theo chứng minh trên ta có : 
( a – b)2 = ( a + b )2 – 4ab
Thay a + b = 7 và a.b = 12 vào biểu thức trên ta có: 
( a – b)2 = 72 – 4.12 = 49 – 48 = 1
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 1 ph )
 - Xem lại các bài tập đã giải.
 - Bài tập về nhà : 24; 25 trang 12 SGK
 **************
TUẦN 3
Chủ đề: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Ns: 24/09/18
Tiết 06
 HĐT ĐÁNG NHỚ (tiếp theo)
Nd: 27/09/18
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức, lập phương một tổng, lập phương một hiệu.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng để giải các bài tập đơn giản, rèn khả năng quan sát để sử dụng hằng đẳng thức phù hợp.
3. Thái độ: 	 Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác ..
4. Định hướng phát triển năng lực: 
Nhằm phát triển năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Giáo án, bp ghi bài tập áp dụng câu © lập phương của một hiệu
- HS: Học thuộc ba hằng đẳng thức đã học, các bài tập đã cho về nhà ở tiết trước, Ôn lại công thức nhân đa thức với đa thức, luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương
- Một hiệu, hiệu hai bình phương, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trước.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định, KT SS:
2. Tiến trình bài học:
a. HĐ1: khởi động : (10 phút) 
Viết các đa thức sau dưới dạng bình phương một tổng hoặc bình phương một hiệu.
 HS1 :	a) 16x2 + 24xy + 9y2 ; ( = (4x+3y)2 ) 
 HS2: 	b) a2 - 2a + 9;	 ( = (a – 3)2 ) 
b, Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của thầy và trò
Nd ghi bảng
Hoạt động 2 (13 ph)
B1: Giao việc: Y/c HS:
- Thực hiện ?1
- Rút ra (a + b)3 = .. . 
- Phát biểu đẳng thức 4 bằng lời.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
 HS thực hiện nhóm đôi thực hiện Y/c
B3: Trao đổi, báo cáo:
HS báo cáo kết quả:
 (a +b)(a +b)2 = . . .
B4: Kiểm tra, đánh giá:
 KT, rút ra hằng đẳng thức lập phương của một tổng.
Áp dụng:
Hai em lên áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một tổng để tính : 
( x + 1 )3
( 2x + y )3
Hoạt động 3: (13 ph) 
Lập phương của một hiệu
B1: Giao việc: Y/c HS:
- Thực hiện ?3
- Rút ra (a - b)3 = .. . 
- Phát biểu đẳng thức 5 bằng lời.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
 HS thực hiện nhóm đôi thực hiện Y/c
B3: Trao đổi, báo cáo:
HS báo cáo kết quả:
 [a +(-b)]3 = . . .
B4: Kiểm tra, đánh giá:
 KT, rút ra hằng đẳng thức lập phương của một hiệu.
Em nào có thể phát biểu hằng đẳng thức (5) bằng lời ?
Áp dụng:
Tính 
Tính ( x – 2y )3
c. Câu C: GV ghi đề bảng phụ.
HS trả lời miệng (đúng - sai)
Hoạt động 4: ( 7 phút) Luyện tập
 HS thảo luận theo nhóm bài 27a
1/Lập phương của một tổng
 Với A và B là các biểu thức tuỳ ý 
 (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
Áp dụng:
 ( x + 1 )3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
 ( 2x + y )3
 = ( 2x )3 + 3(2x)2y + 3.2xy2 + y3
 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
2/Lập phương của một hiệu
 Với A và B là các biểu thức tuỳ ý 
 (A + B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 
Áp dụng:
a) Tính 
= x3 – 3x2. + 3x.+ 
= x3 – x2 + x – 
b) Tính ( x – 2y )3
= x3 – 3x2.2y + 3x(2y)2 – (2y)3
= x3 – 6x2y + 12xy2 –8y3
c) 1) đúng
 2) Sai
 3) đúng 
 4) sai 
 5) sai 
Nhận xét :
 ( A – B )2 = ( B – A )2 
 ( A – B )3 = ( B – A )3 
Bài 27: 
 a, - x3 +3x2-3x +1 = (1- x)3 
Hoạt động : ( 2 phút) Tìm tòi và mở rộng. 
- Học thuộc hai hằng đẳng thức (4) và (5).
- Bài tập về nhà : 26, 27b, 28, 29/ 14.
- Tính a) (a+b)(a2 – ab + b2) , (a-b) (a2+ ab +b2)
 ************
Tuần:3 Chủ đề 2 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Tiết:07 Ns:1 /09/16;Ng:1 /09/16
I. MỤC TIÊU :
	HS nắm được các hằng đẳng thức: tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương
Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán
II. CHUẨN BỊ :
GV: Giáo án, bảng phụ.
HS: Học thuộc hai hằng đẳng thức (4), (5), giải các bài tập đã cho về nhà ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 10 ph)
	HS 1 : Ghi hằng đẳng thức lập phương của một tổng ?
Áp dụng giải bài tập 26 a)/14 : (2x2 + 3y)3
HS 2 : Ghi hằng đẳng thức lập phương của một hiệu ?
Áp dụng giải bài tập 26 b)/14 : 
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nd ghi bảng
Hoạt động 2(15ph)Tổng hai lập phương
Một em lên bảng tính 
( a + b )( a2 – ab + b2 )
= a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3
= a3 + b3
( với a, b là hai số tuỳ ý )
Rồi rút ra hằng đẳng thức tổng hai lập phương. 
Vậy ta có hằng đẳng thức :
a3 + b3 = ( a + b )( a2 – ab + b2 )
 Em nào có thể phát biểu hằng đẳng thức (6) bằng lời ?
GV ghi bảng
Chú ý: Ta quy ước gọi : A2 – AB + B2 là bình phương thiếu của hiệu A – B
 Hai em lên bảng, mỗi em giải một câu 
a) Viết x3 + 8 dưới dạnh tích
b)Viết ( x + 1 )( x2 - x + 1 ) dưới dạng tổng
Hoạt động 3: ( 15 ph) Hiệu hai lập phương
Thực hiện ?3
Một em lên bảng tính 
( a – b )( a2 + ab + b2 )
= a3 + a2b + ab2 – a2b – ab2 – b3
= a3 – b3
( với a, b là hai số tuỳ ý )
Vậy ta có hằng đẳng thức :
a3 – b3 = ( a – b )( a2 + ab + b2 )
Rồi rút ra HĐT hiệu hai lập phương
Em nào có thể phát biểu HĐT trên bằng lời ?
Chú ý: 
Ta quy ước gọi : A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của tổng A + B
 Ba em lên bảng, mỗi em giải một câu 
a) tính ( x – 1)( x2 + x + 1 )
b) Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích
c) Hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích ( x + 2)( x2 – 2x + 4)
 1. x3 + 8 2. x3 – 8
 3. ( x + 2 )3 4. ( x – 2 )3
Củng cố : ( 4 ph)
Các em chú ý phân biệt các cụm từ “lập phương của một tổng” với “tổng hai lập phương”
“lập phương của một hiệu” với “hiệu hai lập phương”
GV tổng hợp lại các hằng đẳng thức đáng nhớ. Lần lượt cho HS phát biểu lại 7 hằng đẳng thức đã học.
1/Tổng hai lập phương
 với A và B là các biểu thức tuỳ ý .Ta có :
 A3 + B3 = ( A + B )( A2– AB + B2 )
Tổng hai lập phương bằng tích của tổng hai biểu thức đó với bình phương thiếu hiệu của chúng
Áp dụng:
 x3 + 8 = x3 + 23
 = ( x + 2 )( x2 – 2x + 4 )
 ( x + 1 )( x2 - x + 1 ) = x3 + 1
2/Hiệu hai lập phương
Với A và B là các biểu thức tuỳ ý . Ta có :
 A3 – B3 = ( A – B )( A2 + AB + B2 )
 Hiệu hai lập phương bằng tích của hiệu hai biểu thức đó với bình phương thiếu tổng của chúng
Áp dụng
a) ( x – 1)( x2 + x + 1 ) = x3 – 1
b) 8x3 – y3 = ( 2x3 ) – y3
 = ( 2x – y )( 2x2 + 2xy + y2 )
c)( x + 2)( x2 – 2x + 4) = x3 + 8 
Lập phương của một tổng :(a + b)3
còn tổng hai lập phương : a3 + b3
Lập phương của một hiệu :(a – b)3
còn hiệu hai lập phương : a3 – b3
 ( A + B )2 = A2 + 2AB + B2
 ( A – B )2 = A2 – 2AB + B2
 A2 – B2 = ( A + B )( A – B )
 (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
 (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
 A3 + B3 = ( A + B )( A2– AB + B2 )
 A3 - B3 = ( A - B )( A2+ AB + B2 )
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 1ph)
Học thuộc hai hằng đẳng thức (6) và (7), rồi ôn lại 7 hằng đẳng thức.
Bài tập về nhà: 30, 31, 32 trang 16.
 **************Tuần:2 Chủ đề 2 : NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Tiết:08 Ns:1 /09/16;Ng:1 /09/16
 I. MỤC TIÊU :
Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
	HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập 37
HS: Học thuộc hai hằng đẳng thức (6) và (7), và ôn lại 7 hằng đẳng thức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 7 ph )
	HS 1: Phát biểu hằng đẳng thức tổng hai lập phương 
 Làm bài tập 31 a/16: Chứng minh rằng:
 	 a3 + b3 = ( a + b )3 – 3ab( a + b )
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nđ ghi bảng
Hoạt động 2: Củng cố lý thuyết: ( 7 ph )
- Gv treo bp ghi sẵn 1 vế của 7 HĐT
.HS1 lên bảng ghi vế còn lại của 4 hđt 
.HS2 lên bảng ghi vế còn lại của 3 hđt sau 
 ( A + B )2 = A2 + 2AB + B2
 ( A – B )2 = A2 – 2AB + B2
 A2 – B2 = ( A + B )( A – B )
 (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
 (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
 A3 + B3 = ( A + B )( A2– AB + B2 )
 A3 - B3 = ( A - B )( A2+ AB + B2
- Gv ghi đề BT 31b/16 trên bảng
. Hs nhắc lại pp c/m 1 đẳng thức
. Hs khác lên bảng
Các em có n. xét gì về bài làm của bạn ?
Em nào làm sai thì sửa lại vào vở
Bài tập 33/16
GV gọi 3 HS lên bảng.
1 HS giải câu a, b.
1 hs giải c, d /16
1hs giải bài tập 33 e, f /16
HS cả lớp làm bài vào vở. chú ý nhận xét bài làm của bạn.
Bài 34/17 SGK.
Một em lên bảng giải 34 a/17
-Gv gợi ý: Để rút gọn biểu thức ta ltn ?
. Khai triển 2 HĐT: bp 1tổng và bp 1 hiệu
- lưu ý dấu “ – trước dấu ngoăc .
Gv yêu cầu hs dưới lớp nêu cách giải khác
Một em lên bảng giải 34 b/17
Rút gọn biểu thức :
( a + b )3 – ( a – b)3 – 2b3 
Bài 36/17 SGK.
2 HS lên bảng giải bài 36/17
a) x2 + 4x + 4 tại x = 98
b) x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99
- Gv chót lại : Để tính giá trị của biểu thức ta thường ta thay chữ bằng số vào b.thức, nhưng đới với b.t này ta sử dụng hđt để tính nhanh k.quả
Bài 37/17 SGK.
Một em lên bảng giả bài 37 / 17
( Gọi các biểu thức ở bên trái lần lượt là a, b, c, d, e, f, g và ở bên phải là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ta có )
Bài tập 31b/16
b) a3 – b3 = ( a – b )3 + 3ab( a – b )
VP = ( a – b )3 + 3ab( a – b )
 = a3 – 3a2b + 3ab2 – b3+ 3a2b - 3ab2
 = a3 – b3 = vế trái
Vậy: a3– b3= ( a – b)3+ 3ab( a – b )
 Bài 33 /16 Tính: 
( 2 + xy )2 = 22 + 2.2xy + (xy)2
 = 4 + 4xy + x2y2
( 5 – 3x )2 = 52 – 2.5.3x + (3x)2
 = 25 – 30x + 9x2
( 5 – x2 )( 5 + x2 ) = 52 – (x2)2
 = 25 – x4
( 5x – 1 )3
= (5x)3 – 3.(5x)2 + 3.5x – 1 
= 125x3 – 75x2 + 15x – 1 
 ( 2x – y )( 4x2 + 2xy + y2 )
= ( 2x )3 – y3 = 8x3 – y3
 ( x + 3 )( x2 – 3x + 9 )
= x3 + 27
Bài 34/17 SGK.
a) Rút gọn các biểu thức : 
( a + b )2 – ( a – b)2
= a2 + 2ab + b2 – ( a2 – 2ab + b2 )
= a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2 
= 4ab
Cách 2: 
b) ( a + b )3 – ( a – b)3 – 2b3 
 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
 – (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) – 2b3
 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3 – 2b3
 = 6a2b
Bài 36/17 SGK.Tính giá trị của biểu thức 
a) x2 + 4x + 4 = ( x + 2 )2
Thay x= 98 vào biểu thức trên ta có
 ( 98 + 2 )2 = 1002 = 10000
b) x3 + 3x2 + 3x + 1 = ( x + 1)3
Thay x= 99 vào biểu thức trên ta có 
 ( 99 + 1 )3 = 1003 = 1000000
 a 1
 b 2
 c 3
 d 4
 e 5
 f 6
 g 7
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 1 ph)
Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài tập về nhà : 35, 38 /17
 ***************
Tuần: 5 Chủ đề 3: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
Tiết:09 PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Ns:2/10/17;Ng:3/10/17
I. MỤC TIÊU :
HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử 
Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung
II. CHUẨN BỊ :
GV: Giáo án , Bp; PHT
HS: SGK, ôn tập QT nhân đơn thức với đa thức
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 8 ph )
 Nêu QT nhân đôn thức với đa thức
 HTCT: A( B + C ) = 
 Thực hiện phép tính : 2x( x + 2) = 2x. x + 2x.2 =2x2 + 4x
 GV gt BM
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nd ghi bảng
Hoạt động 2 : ( 10 ph) Ví dụ:
Ví dụ 1 : Hãy viết 3x2 – 6x thành một tích của những đa thức
Gợi ý: Ta thấy 2x2 = 2x.x ; 4x = 2x.2
Việc biến đổi 2x2 – 4x thành 2x( x– 2) gọi là p. tích đa thức 2x2 – 4x thành nh. tử
Vậy phân tích đa thức thành nh.tử là gì ?
Cách làm như ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung 
Một em lên làm ví dụ 2:
Phân tích đa thức 4x3 +8x2 -12x thành nhân tử 
Phần hệ số có nhân tử nào chung?
Phần biến có nhân tử nào chung ?.
Hs xung phong lên bảng
-GV: Ở Vd 2 có 1 bạn giải như sau:
 4x3 + 8x2 -12x 
 = 4. x3 + 4.2x2 – 4.3x 
 = 4 ( x3 + 2x2 -3x) 
Em có ý kiến gì ?
Hoạt động 2 : ( 10 ph) Áp dụng:
Thực hiện ?1
- GV cho hs hoạt động nhóm( PHT)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) x2 – x
b) 5x2( x – 2y ) – 15x( x – 2y )
c) 3( x – y ) – 5x( y – x )
Chú ý:
 Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử 
( lưu ý tới tính chất A = –(–A))
Thực hiện ?2( 10 ph)
Một em lên bảng làm ?2
Tìm x sao cho 5x2 + 10x = 0 ?
 Câu hỏi gợi ý : 
Phân tích đa thức 5x2 + 10x thành nhân tử ? (ta được 5x( x + 2 ))
Tích trên bằng 0 khi nào ?
GV củng cố : ( 5 ph)
Làm bài tập 39
2em lên bảng 
1/Ví dụ:
Ví dụ 1 :
Viết 3x2 – 6x thành một tích của những đa thức:
 3x2 – 6x = 3x.x – 3x.2 = 3x( x – 2)
Ví dụ 2: Phân tích đa thức 4x3 + 8x2 -12x thành nhân tử 
 4x3 + 8x2 -12x 
 = 4x. x2 + 4x.2x – 4x.3 
 = 4x ( x2 + 2x -3 ) 
* Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên
– Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử 
– Các luỹ thừa bằng chữ có mặt 
trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi luỹ thừa là số mũ nhỏ nhất của nó
2/Áp dụng:
?1 / Phân tích các đa thức sau thành NT:
a) x2 – x = x.x – x.1 = x( x – 1 )
b) 5x2( x – 2y ) – 15x( x – 2y )
= 5x( x – 2y ).x – 5x( x – 2y ).3
= 5x( x – 2y )( x – 3 )
c) 3( x – y ) – 5x( y – x )
= 3( x – y ) + 5x( x – y )
= ( x – y)( 3 + 5x )
?2/ a)Tìm x sao cho 5x2 + 10x = 0 ?
 5x2 + 10x = 0
 5x(x + 2) = 0
 5x = 0 hoặc x + 2 = 0
 x = 0 hoặc x = - 2
 b)Tính nhanh : 
 15,8 . 35 + 15,8 . 65
 = 15,8 ( 35 + 65 )
 = 15,8 .100
 = 1580
BT 39/19 
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
3x – 6y = 3( x – 2y 
 =
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : ( 2 ph)
1/ A : Làm các bài tập 40, 41, 42 trang 19
 B : 39 bcd/ 19 + BTBS: 
 a/ 5x + 10y ; b/ x2 +3x ; c/ 3x2 + 6xy , d/ x(x+1) – y(x+1) 
 2/ Ôn lại 7 HĐTĐN.
 ****************Tuần: 5 Chủ đề 3: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
Tiết:10 PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC Ns:4/10/17;Ng:5/10/17
I. MỤC TIÊU :
	Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 
	Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử
II. CHUẨN BỊ :
GV: giáo án.
HS: Giải các bài tập đã cho về nhà ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 10 ph)
	HS 1: Viết các hằng đẳng thức đã học. Giải bài tập 36b.
	HS 2: Phân tích c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_i_ngo_van_binh_nam.doc