Phiếu học tập Toán Lớp 8 - Tuần 17 - Phùng Chí Tự

Phiếu học tập Toán Lớp 8 - Tuần 17 - Phùng Chí Tự

Bài 5 : Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.

a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân

b) Gọi I là trung điểm của BC.

Chứng minh M và N đối xứng với nhau qua đường thẳng AI.

c) Gọi E là điểm đối xứng của M qua N. Đường thẳng IN cắt AE tại D.

Chứng minh ID = IN.

Bài 6:

Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ liệu được cho trên hình 153. Hãy tính diện tích con đường EBGF (EF // BG) và diện tích phần còn lại của đám đất

 

docx 3 trang Phương Dung 31/05/2022 4810
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập Toán Lớp 8 - Tuần 17 - Phùng Chí Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 17
Bài 1: Tính và rút gọn 
a) (x – 2)2 – x2 	b) (4x – 5) (3x + 2)
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử 
a) 3x (x + 4) – 5 (x + 4)	b) x2 – y2 + 2x + 1
Bài 3: Tìm x 
a) (x – 3) (x2 + 3x + 9) – x (x2 – 5) = 8
b) (x – 2)2 – 3x + 6 = 0
Bài 4: a) Rút gọn phân thức: 
b) Thực hiện phép tính: 
Bài 5 : Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. 
a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân
b) Gọi I là trung điểm của BC. 
Chứng minh M và N đối xứng với nhau qua đường thẳng AI.
c) Gọi E là điểm đối xứng của M qua N. Đường thẳng IN cắt AE tại D. 
Chứng minh ID = IN. 
Bài 6:
Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ liệu được cho trên hình 153. Hãy tính diện tích con đường EBGF (EF // BG) và diện tích phần còn lại của đám đất
- Hết –
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1: 
a) 
b) 
Bài 2:
a) 
b) 
Bài 3:
a) 
b) 
 x = 2 hay x = 5
Bài 4: 
Bài 5: Hướng dẫn giải:
a) Chứng minh tứ giác BMN C là hình thang cân
* Chứng minh MN là đường trung bình của tam giác ABC
* MN // BC BMNC là hình thang
* BMNC là hình thang cân
b) Chứng minh M và N đối xứng với nhau qua đường thẳng AI.
* Chứng minh MI = AM =AN = IN 
 *AI là đường trung trực của đoạn thẳng MN
* M và N đối xứng với nhau qua đường thẳng AI.
c) Chứng minh ID = IN. 
 * Chứng minh ND // AM
 * Chứng minh D là trung điểm của AE ND = AM
 * ID = IN + ND ID = IN
Bài 6: 
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích:
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2)
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích:
SABCD = 150.120 = 18000(m2)
Diện tích phần còn lại của đám đất:
S = SABCD – SEBGF = 18000 – 6000 = 12000(m2)
Đáp số: 6000 m2 và 12000 m2
- Hết -

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_toan_lop_8_tuan_17_phung_chi_tu.docx